Kiến nghị với Chớnh phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 73)

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với Chớnh phủ

3.3.1.1. Chuyển cỏc khoản vay phục vụ chớnh sỏch, chỉ định của Nhà nước sang Ngõn hàng Chớnh sỏch.

Nhằm tạo điều kiện cho cỏc NHTMNN thực sự chuyển sang kinh doanh theo nguyờn tắc thị trƣờng an toàn và hiệu quả, trong cơ cấu lại NHTMNN, cần phải tỏch hoạt động cho vay chớnh sỏch ra khỏi cỏc hoạt động thƣơng mại. Hiện nay, Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội mới đƣợc chớnh phủ cho thành lập theo Quyết định số 131/2012/QĐ-TTg ngày 04/10/2012 trờn cơ sở tổ chức lại Ngõn hàng phục vụ ngƣời nghốo để thực hiện tớn dụng ƣu đói đối với ngƣời nghốo và cỏc đối tƣợng chớnh sỏch khỏc. Hoạt động của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội khụng vỡ mục đớch lợi nhuận, đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo bằng khả năng thanh toỏn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, khụng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, đƣợc miễn giảm cỏc khoản thuế và cỏc khoản phải nộp Ngõn sỏch Nhà nƣớc. Do đú, cần tập trung

cỏc khoản cho vay chớnh sỏch bao gồm cho vay theo chớnh sỏch xó hội, cỏc khoản trợ cấp từ ngõn sỏch vào một ngõn hàng duy nhất này. Sự tỏch biệt này sẽ giỳp cỏc NHTMNN tập trung vào hoạt động cho vay thƣơng mại, nõng cao tớnh minh bạch trong hoạt động của cỏc ngõn hàng này, đồng thời nõng cao khả năng kiểm soỏt cỏc khoản hỗ trợ từ ngõn sỏch Nhà nƣớc.

3.3.1.2 Đẩy mạnh cải cỏch khu vực ngõn hàng

Việc tiếp tục cải cỏch khu vực ngõn hàng, bao gồm cả Ngõn hàng Nhà nƣớc và cỏc NHTM là điều kiện duy trỡ tăng trƣởng kinh tế và hội nhập quốc tế. Đõy chớnh là giải phỏp lõu dài và bền vững nhằm ngăn chặn nguy cơ nợ xấu.

Thứ nhất: cải cỏch Ngõn hàng Nhà nƣớc theo hƣớng tăng cƣờng chức năng ngõn hàng trung ƣơng trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ. NHNN sẽ điều hành chớnh sỏch tiền tệ với tớnh độc lập cao hơn. Chuyển sang sử dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ giỏn tiếp theo cơ chế thị trƣờng, tăng cƣờng năng lực của thanh tra ngõn hàng theo chuẩn mực quốc tế đi đụi với tự do húa khu vực ngõn hàng.

Thứ hai: cải cỏch hệ thống ngõn hàng thƣơng mại bằng cỏc biện phỏp: Tăng vốn tự cú điều kiện đi đụi với xử lý nợ xấu; nõng cao năng lực quản trị điều hành; quản lý tớn dụng và rủi ro…Chớnh phủ nờn ổn định mức nộp ngõn sỏch trong 03 năm để khuyến khớch cỏc NHTM phấn đấu vƣợt chỉ tiờu lợi nhuận.

Thứ ba: gắn cải cỏch ngõn hàng với cải cỏch kinh tế toàn diện. Việc cải cỏch khu vực ngõn hàng khú cú thể thành cụng nếu cỏc khu vực khỏc của nền kinh tế khụng đƣợc đổi mới một cỏch đồng thời. Cải cỏch ngõn hàng cần phải tiến hành song song với tiến trỡnh đổi mới cơ chế quản lý kinh tế vĩ mụ, cải cỏch bộ mỏy quản lý Nhà nƣớc và khu vực chi tiờu cụng. Đặc biệt, cải cỏch ngõn hàng cần phải gắn với cải cỏch doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM là bức tranh phản chiếu tỡnh hỡnh hoạt động của hệ thống doanh nghiệp. Cải cỏch doanh nghiệp giỳp hệ thống này sử dụng tốt nguồn vốn đầu tƣ từ ngõn hàng, đảm bảo sự tăng trƣởng ổn định và khả năng chi trả cho ngõn hàng.

3.3.1.3 Đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước

Việc thực hiện đổi mới, sắp xếp lại DNNN nhằm tạo ra cơ cấu hợp lý, hoạt động cú hiệu quả, nõng cao năng lực cạnh tranh và đỏp ứng yờu cầu hội nhập. Đồng thời, nhanh chúng thực hiện cải cỏch DNNN gúp phần vào việc giải quyết cỏc khoản nợ xấu cũng nhƣ hạn chế nú cuả cỏc NHTM ở khu vực này.

Chớnh phủ cần kiờn quyết tuyờn bố phỏ sản đối với cỏc DNNN làm ăn kộm hiệu quả, thực hiện cụng ty húa DNNN nhằm tạo điều kiện bỡnh đẳng, loại bỏ những phõn biệt đối xử giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Đối với cỏc Tổng cụng ty Nhà nƣớc, cần thực hiện tổ chức lại theo hƣớng chuyển từ kiểu liờn kết hành chớnh, tập trung sang hỡnh thức liờn kết về vốn theo kiểu tập đoàn kinh tế đa năng, nõng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hoạt động, Những biện phỏp này vừa giỳp NHTM sớm giải quyết đƣợc nợ xấu, vừa gúp phần đỏng kể vào việc ngăn chặn nợ xấu phỏt sinh.

3.3.1.4 Tăng cường vai trũ giỏm sỏt nội bộ và kiểm toỏn đối với cỏc doanh nghiệp

Chuẩn bị cho quỏ trỡnh hội nhập tài chớnh khu vực và quốc tế khụng chỉ cần những thay đổi lớn, đồng bộ về cỏc chớnh sỏch đầu tƣ, tài chớnh, mà cỏc doanh nghiệp cũng cần phải tuõn thủ chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực tài chớnh, kế toỏn. Điều này đồng nghĩa với việc tăng cƣờng vai trũ và hoạt động kiểm toỏn và giỏm sỏt nội bộ. Cỏc cụng ty Kiểm toỏn khụng chỉ dừng lại ở việc cung cấp đơn thuần dịch vụ kiểm toỏn mà cần tƣ vấn cho cỏc doanh nghiệp về tài chớnh, kế toỏn và giải phỏp quản lý. Phỏt triển hoạt động kiểm toỏn bắt buộc đối với doanh nghiệp, thực hiện cụng khai tài chớnh trờn cơ sở bỏo cỏo tài chớnh sẽ tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng trong việc đƣa ra quyết dịnh cho vay hợp lý, an toàn, giỳp hạn chế nợ xấu phỏt sinh.

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngõn hàng Nhà nước

Thứ nhất: NHNN cần xõy dựng hệ thống tiờu chuẩn về khỏi niệm, phõn loại và đỏnh giỏ nợ xấu ở NHTM, theo hƣớng phự hợp với chuẩn mực quốc tế, cú tớnh đến đặc điểm riờng của Việt Nam.

Hiện nay, khỏi niệm về nợ xấu tại Việt Nam chƣa cú, mà chỉ cú núi đến nợ quỏ hạn. Cũng cú nghĩa chƣa cú một quy trỡnh xử lý nợ xấu. Nhƣng việc tớnh nợ quỏ hạn ở Việt Nam cũng khỏc xa với tiờu chuẩn quốc tế. Đối với những khoản nợ đến hạn trả mà khụng trả đƣợc thỡ xếp vào quỏ hạn, cũn ở Việt Nam nếu ngõn hàng gia hạn nợ thỡ vẫn khụng xếp vào nợ quỏ hạn.

Thực tế cho thấy ràng nợ quỏ hạn của Việt Nam cũn quỏ khỏc xa so với quốc tế. Do vậy mà đỏnh giỏ rủi ro trong hệ thống ngõn hàng là khụng chớnh xỏc. Một yờu cầu cấp thiết đối với Việt Nam hiện nay là phải xõy dựng hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ nợ xấu phự hợp để dự bỏo một cỏch cú hiệu quả những rủi ro nhằm xỏc định kế hoạch hành động kịp thời và thớch hợp.

Thứ hai: nhƣ đó thấy quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 của Thống đốc NHNN về phõn loại tài sản “Cú”, trớch lập và sử dụng dự phũng rủi ro, đó bộc lộ những hạn chế và thiếu sút, chƣa bao quỏt đƣợc hết cỏc trƣờng hợp thực tế. Do vậy, đề nghị NHNN ban hành văn bản sửa đổi, bổ xung hoặc thay thế nhằm biến việc sử dụng DPRR thành cụng cụ hữu hiệu hơn trong việc xử lý nợ xấu.

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập và phỏt triển, nền kinh tế Việt Nam núi chung và hệ thống ngõn hàng núi riờng đang đứng trƣớc những cơ hội và thỏch thức to lớn khi thời điểm mở cửa hoàn toàn ngày càng tới gần. Yờu cầu cấp bỏch tỏi cơ cấu cỏc ngõn hàng thƣơng mại, tăng cƣờng năng lực tài chớnh, giải quyết nợ xấu để làm sạch Bảng tổng kết tài sản, đồng thời từ đú đƣa ra cỏc giải phỏp hạn chế tối đa nợ xấu cú thể phỏt sinh trong tƣơng lai trở thành một yờu cầu cấp thiết đối với mỗi NHTM hiện nay.

Trƣớc những yờu cầu thực tế, khỏch quan, cựng với việc ỏp dụng cỏc biện phỏp nghiờn cứu linh hoạt, tụi đó thực hiện cỏc mục tiờu nghiờn cứu đó đề ra:

Thứ nhất: Khỏi quỏt quỏt cỏc lý luận chung về nợ xấu của Ngõn hàng Thƣơng mại cũng nhƣ nguyờn nhõn phỏt sinh và cỏc biện phỏp cú thể ỏp dụng để xử lý nợ xấu phỏt sinh.

Thứ hai: Đỏnh giỏ thực trạng nợ xấu tại Ngõn hàng TMCP Sài Gũn- Hà Nội thời gian qua. Trờn cơ sở đú thấy đƣợc hạn chế và nguyờn nhõn phỏt sinh nợ xấu tại SHB Vĩnh Phỳc.

Thứ ba: Đề xuất những giải phỏp và kiến nghị cú tớnh khả thi nhằm hạn chế nợ xấu phỏt sinh trong tƣơng lai tại SHB Vĩnh Phỳc.

Tụi hy vọng luận văn sẽ gúp phần nào hạn chế đƣợc nợ xấu phỏt sinh tại SHB Vĩnh Phỳc núi riờng trong thời gian tới, đồng thời đúng gúp những ý tƣởng cú ớch trong việc hạn chế nợ xấu trong toàn hệ thống ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam núi chung. Tụi cũng rất mong đƣợc sự đúng gúp ý kiến của cỏc thầy cụ để cú thể hoàn thiện hơn đề tài nghiờn cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chớnh phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay.

2.

Ngõn hàng Nhà nƣớc (2000), “Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nƣớc ban hành Quy định về việc phõn loại tài sản “Cú”, trớch lập và sử dụng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngõn hàng của tổ chức tớn dụng”.

3.

Ngõn hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005), “493/2005/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN quy định về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tớn dụng”.

4.

Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), “Quyết định của Thống đốc NHNN ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và họat động của Cụng ty quản lý”

5. Ngõn hàng TMCP Sài Gũn- Hà Nội chi nhỏnh Vĩnh Phỳc (2011- 2013), bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh.

6. Ngõn hàng TMCP Sài Gũn- Hà Nội chi nhỏnh Vĩnh Phỳc (2011- 2013), bỏo cỏo xử lý nợ tồn đọng.

7. Phan Lờ (2013), “Một số nguyờn nhõn chớnh dễ gõy nợ khú đũi cho cỏc NHTM”, Tạp chớ Ngõn hàng (11), Tr,33-34,

8. Phan Thu Hà - Nguyễn Thị Thu Thảo (2012), Ngõn hàng Thƣơng

9

Lờ Văn Hinh – Vụ Chiến lƣợc PTNH-NHNN(2003), “Ngăn chặn nguy cơ nợ xấu trong tƣơng lai – những thỏch thức đối với hệ thống ngõn hàng Việt Nam”, Tài liệu hội thảo ngõn hàng Nhà nước.

10 Tụ Ngọc Hƣng – Nguyễn Kim Anh (2005), “ Nghiệp vụ kinh doanh

ngõn hàng nõng cao”, Tài liệu tham khảo.

11

Nguyễn Thị Phƣơng Lan (2003) “ Cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp trong xử lý nợ xấu của Ngõn hàng Thƣơng mại Việt Nam”, Tài liờu hội thảo NHNN Việt Nam.

12 Phan Lờ (2011), “Một số nguyờn nhõn chớnh dễ gõy nợ khú đũi cho

cỏc NHTM”, Tạp chớ Ngõn hàng (11), Tr.33-34.

13 Ngõn hàng Ngoại thƣơng Việt Nam (2011), “Đề ỏn xử lý nợ tồn đọng

tại NHNT Việt Nam”.

14

Ngõn hàng Ngoại thƣơng (2012) “Thực tiễn hoạt động xử lý nợ tồn đọng tại NHNT Việt Nam - Giải phỏp xử lý nợ xấu trong quỏ trỡnh tỏi cơ cấu NHTM Việt Nam , Tài liệu hội thảo NHNN Việt Nam.

15 Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2009), “Giải phỏp xử lý nợ xấu trong

quỏ trỡnh tỏi cơ cấu NHTM Việt Nam”, Tài liệu hội thảo.

16 Peter S.Rose (2011) , Quản Trị Ngõn hàng Thương mại, Nhà Xuất

Bản Tài chớnh, Hà nội.

17 Frederic S.Mishkin (2005), Tiền tệ, Ngõn hàng và Thị trường Tài

Cỏc website 18. www.shb.com.vn 19. www.cafef.vn 20. www.vef.vn 21. www.vnexpress.net 22. www.vneconomy.vn 23. www.webtaichinh.vn 24. www.tapchitaichinh.vn 25. www.vnindex.net

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)