Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện dự án đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 74 - 76)

3.3. Những giải pháp thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam

3.3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện dự án đầu tư

- Phối hợp chặt chẽ giữa Trung ƣơng và địa phƣơng trong việc cấp phép và quản lý các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, không nên cấp phép cho những dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, thiết bị thải loại gây ô nhiễm môi trƣờng. Tránh những dự án chỉ muốn khai thác tài nguyên thiên nhiên, không có cam kết hoặc năng lực chắc chắn về chế biến, những dự án tạo dƣ thừa công suất lớn mà khó có triển vọng khai thác, sử dụng hiệu quả…

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý môi trƣờng. Đẩy mạnh việc hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra doanh nghiệp trong việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng. Thực hiện các quy định nghiêm ngặt về hệ thống xử lý rác thải đối với các doanh nghiệp. Tiến hành xử phạt đối với những doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng.

- Rà soát, sửa đổi, bổ sung thể thế và triển khai áp dụng nghiêm hệ thống quy định các yêu cầu bắt buộc về công nghệ, chuyển giao công nghệ, thu hút, đào tạo kỹ năng cho ngƣời lao động. Quy định yêu cầu bắt buộc về chất lƣợng của các dự án FDI tùy theo lĩnh vực và địa bàn đầu tƣ.

- Tiến hành rà soát, thanh tra kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ FDI để có hƣớng xử lý thích hợp đối với những dự án có khó khăn.

- Xây dựng Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài để giúp cho công tác giám sát đƣợc liên tục, chặt chẽ; thƣờng xuyên cập nhật và phân loại tình hình thu hút, hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài để phục vụ cho công tác quản lý, điều hành và hoạch định chính sách của các cơ quan nhà nƣớc các cấp.

KẾT LUẬN

Một lần nữa chúng ta khẳng định vai trò to lớn của FDI trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế. Để FDI đóng góp nhiều hơn vào tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ tối đa hóa lợi ích mà FDI có thể mang lại đòi hỏi có cách tiếp cận bao quát, hài hòa hơn trong xây dựng chính sách đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Phải có biện pháp chú trọng tới thu hút đầu tƣ, bên cạnh là những biện pháp cần thiết để xúc tiến đầu tƣ đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn, và đặc biệt chú trọng hơn tới hiệu quả sử dụng vốn, giám sát chặt chẽ hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI để tránh những hệ lụy có thể dẫn đến.

Việc nghiên cứu đề tài “Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam” của luận án đã góp phần làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn sau:

- Đã tập hợp và khái quát hoá đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về FDI, trong đó đã tổng hợp đƣợc những giải pháp có tính khoa học nhằm phát huy hiệu quả, vai trò của FDI đối với quá trình phát triển của đất nƣớc.

- Đã đƣa ra đƣợc một số giải pháp, khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI đối với nƣớc ta trong bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới.

Những nội dung và vấn đề đƣợc phân tích và đề cập tới trong luận án sẽ góp phần bổ sung lý luận về FDI và tạo ra những cơ sở khoa học cho việc hoạch định những chính sách nhằm đẩy mạnh việc thu hút và phát huy hơn nữa vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2012), Số liệu đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 2000 – 2012.

[2]. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2013), Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

[3]. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2012), Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

[4]. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2011), Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

[5]. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2013), Tạp chí kinh tế và dự báo (13), Tr 17.

[6]. Bộ Tài chính (2002), Các vướng mắc của doanh nghiệp FDI trong cuộc đối thoại lần thứ IV giữa Bộ Tài chính với các doanh nghiệp FDI, Hà Nội.

[7]. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội.

[8]. Hoàng Văn Bằng (2000), Một số vấn đề về thuế đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Tạp chí tài chính (5), Tr 45.

[9]. Quốc hội Việt Nam (2005), Luật đầu tư.

[10]. Quốc hội Việt Nam (1996), Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài.

[11].Tài nguyên Giáo dục Mở Việt Nam (2009), Kinh nghiệm của một số nước trong việc thu hút FDI.

[12].Võ Hồng Phúc (2003), Đẩy mạnh thu hút đầu tư dài hạn của khu vực tư nhân nước ngoài.

Tiếng Anh

[13]. Hymer, S. H. (1976) The international operations of national firms: A study of direct foreign investment, The MIT Press, Cambridge, MA. [14]. UNCTAD (2000), Wold Investment Report, United Nation, New York. [15]. UNCTAD (2011), Wold Investment Report, United Nation, New York . [16]. UNCTAD (2012), World Investment report, United Nation, New York . [17]. Vintila Denisia (2000), An Overview of the Main FDI Theories.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)