Mục tiêu của việc lượng hoá RRTN là nhằm tính toán chi phí vốn chịu RRTN tối thiểu mà NH cần nắm giữ để xử lý tổn thất trong trường hợp xảy ra RRTN MỨC ĐỘ TIÊN TIẾN TĂNG
MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI RỦI RO TĂNG PP chỉ số cơ bản_BIA PP chuẩn hoá_STA PP đo lường tiến bộ_AMA
Các PP tiên tiến hơn sử dụng dữ liệu nội bộ, dữ liệu bên ngoài, phân tích kịch bản... PP đo lường nội bộ, PP phân phối tổn thất, PP thẻ điểm...
KSTA = {nam13max [( GI 1-8 x 1-8),0]}/3 KSTA : chi phí vốn chịu RRTN theo PP tiêu chuẩn hoá
GI 1-8 : tổng thu nhập hàng năm cho mỗi mảng hoạt động kinh doanh
1-8 : nhân tố vốn cho mỗi mảng hoạt động kinh doanh, liên hệ mức độ vốn yêu cầu với tổng thu nhập của mỗi mảng hoạt động kinh doanh
BIA
K = [GI1...n x /3
BIA
K : chi phí vốn chịu RRTN theo PP chỉ số cơ bản
GI : tổng thu nhập năm của 3 năm gần nhất thoã mãn điều kiện thu nhập dương
Tại ngân hàng SHB vốn chịu RRTN chỉ mới được tính theo phương pháp chỉ số cơ bản_BIA. Trong thời gian tới ngân hàng sẽ nghiên cứu thêm và áp dụng hai phương pháp còn lại để tính được số liệu vốn chịu RRTN hiệu quả hơn. Sau đây là số liệu cụ thể vốn chịu RRTN của ngân hàng SHB chi nhánh Quảng Nam theo phương pháp này trong năm 2012 :
KBIA= (8.200.903 + 11.637.521 + 12.985.395)*15%/3 = 1.641.191 (ngđ)
Theo tính toán số liệu năm 2011 như trên trong năm 2012, chi nhánh ngân hàng SHB Quảng Nam phải duy trì nguồn vốn tối thiểu ở mức 1.641.191 (ngđ) để trang trải cho các hoạt động chịu rủi ro của mình. Nếu nguồn vốn tại chi nhánh năm 2012 xuống dưới mức này thì rủi ro đối với chi nhánh là rất lớn, đặc biệt là rủi ro tác nghiệp. Điều này đặt ra yêu cầu cho chi nhánh phải đảm bảo nguồn vốn trên mức 1.641.191 (ngđ) nếu muốn hạn chế được rủi ro tác nghiệp.