CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá chung thực trạng quản lý thực hiện Chƣơng trình
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Công tác lập kế hoạch vốn cho Chương trình
- Trong công tác huy đô ̣ng vốn đầu tƣ : Tổng mức vốn huy động chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu: giai đoạn 2006-2011 chỉ đáp ứng đƣợc 93,3% (26.700 tỷ đồng/28.600 tỷ đồng); giai đoạn 2012-2013 thực hiện tốt hơn nhƣng cũng chỉ đạt trên 97,1% (1.120 tỷ đồng/1.153 tỷ đồng), đồng thời do biến động giá cả, đặc biệt về nguyên, vật liệu nên ảnh hƣởng đến việc xây dựng các công trình dẫn đến hệ quả chƣa đạt đƣợc các mục tiêu. Nhiều địa phƣơng không bố trí vốn ngân sách địa phƣơng cho Chƣơng trình.
- Công tác lâ ̣p kế hoa ̣ch vốn chƣa xác đi ̣nh trên cơ sở khả năng huy đô ̣ng vốn của Chƣơng trình do đó đã làm ảnh hƣởng đến viê ̣c thƣ̣c hiê ̣ n các mục tiêu quả Chƣơng trình nhƣ : Tiến đô ̣ đầu tƣ công trình nƣớc châ ̣m do thiếu vốn ; không thƣ̣c hiê ̣n đầy đủ các nô ̣i dung về công tác vê ̣ sinh môi trƣờng do thiếu vốn đầu tƣ.
- Công tác xác đi ̣nh kế hoa ̣ch vốn của tƣ̀ng vùng chƣa căn cƣ́ tƣ̀ nhu cầu thƣ̣c tế của cơ sở , mô ̣t số đi ̣a phƣơng chƣa khảo sát cu ̣ thể , thƣ̣c tế của tƣ̀ng đi ̣a bàn, chƣa thể hiện đƣợc nguyện vọng của ngƣời dân , chƣa đi từ mục đích cần đạt đƣợc để xây dựng kế hoạch của chƣơng trình. Do đó một số vùng khó khăn về nƣớc sa ̣ch và công tác vê ̣ sinh môi trƣờng còn nhiều ha ̣n chế cần nhiều vốn đầu tƣ nhƣng kế hoa ̣ch vốn thấp so với vùng khác (giai đoạn 2006-
2013) nhƣ: Tây Nguyên (8,69%; 7,70% ) , Duyên hải miền Trung (12,33%; 13,39%), Đông Nam Bô ̣ (10%; 1,15%).
Công tác phân bổ, giao kế hoạch vốn, cấp phát vốn đầu tư
+ Một số tỉnh chƣa tập trung phân bổ nguồn vốn Chƣơng trình cho các công trình đã cân đối bố trí đƣợc các nguồn vốn khác để thanh toán cho các khối lƣợng hoàn thành. Sự phối hợp giữa các Sở Kế hoạch và Đầu tƣ , Sở Tài chính, Ban điều hành chƣơng trình MTQG NS &VSMT nông thôn và đơn vị thực hiện Chƣơng trình trong việc phân bổ và điều chỉnh vốn chƣa kịp thời dẫn đến mô ̣t số đi ̣a phƣơng khi kết thúc năm vẫn c òn dƣ kinh phí không sử dụng trong khi nhu cầu vốn thanh toán cho các công trình vẫn còn, phần nào làm giảm hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn của chƣơng trình.
+ Tỷ lệ vốn phân bổ cho cấp nƣớc và vệ sinh tại các trƣờng học, trạm y tế xã, công trình công cộng và vệ sinh hộ gia đình tại các tỉnh nhìn chung còn thấp do vậy chƣa đẩy mạnh đƣợc mục tiêu của chƣơng trình về hợp phần vệ sinh môi trƣờng.
+ Nhiều địa phƣơng chƣa quan tâm đúng mức đến Chƣơng trình, coi Chƣơng trình nhƣ của cấp trên nên trông chờ, ỷ lại, thiếu phần trách nhiệm trong việc triển khai tại địa phƣơng.
+ Bố trí vốn còn chƣa quan tâm đến vốn sƣ̣ nghiê ̣p của Chƣơng trình , mô ̣t số đi ̣a phƣơng chỉ tâ ̣p trung bố trí vốn cho đầu tƣ các công trình cấp nƣớc tâ ̣p trung phần nà o đã ảnh hƣởng đến các nô ̣i dung hỗ trợ của Chƣơng trình nhƣ công tác truyền thông, công tác vê ̣ sinh môi trƣờng.
+ Các đơn vị quản lý Chƣơng trình thực hiện trong công tác tham mƣu phân bổ vốn chƣa tốt, chƣa kịp thời dẫn đến tình trạng có dự án sử dụng không hết kinh phí , nhƣng cũng có dự án không đủ kinh phí để thanh toán cho nhà thầu.
+ Xây dƣ̣ng cơ chế hỗ trợ vốn ta ̣i đi ̣a phƣơng chƣa rõ ràng , chƣa đồng bô ̣ với nhiều dƣ̣ án khác trên đi ̣a bàn nhƣ phân bổ vốn chƣa thể hiê ̣n rõ chính sách ƣu tiên , chƣa phân biê ̣t hô ̣ nghèo , hô ̣ chính sách với các hô ̣ dân khác , chƣa có cơ chế hỗ trợ cô ̣ng tác viên nên gă ̣p khó khăn trong viê ̣c vâ ̣n đô ̣ng và duy trì phòng trào vê ̣ sinh môi trƣờng ta ̣i các đi ̣a bàn v ùng sâu , vùng khó khăn.
Công tác đầu tư xây dựng công trình
+ Công tác khảo sát xây dựng: Công tác khảo sát thiết kế chƣa phù hợp
dẫn đến một số công trình phải thay đổi thiết kế cho phù hợp với mặt bằng thực tế; Công tác khảo sát địa chất tại công trình cấp nƣớc còn chƣa chính xác dẫn đến khi thi công có nhiều phát sinh làm tăng giá trị công trình.
+ Công tác thiết kế, dự toán: Công tác lập, thẩm tra thiết kế rà soát
chƣa đƣợc chặt chẽ dẫn đến một số công trình còn chênh lệch khối lƣợng làm tăng giá trị công trình; công tác lập và thẩm định phê duyệt dự toán chƣa chính xác có sự sai lệch về đơn giá dẫn đến sai lệch dự toán đƣợc phê duyệt .
+ Công tác giám sát, quản lý chất lượng công trình: Chủ đầu tƣ và đơn
vị tƣ vấn giám sát chƣa thực hiện tốt công tác giám sát dẫn đến nhà thầu thi công thực hiện thi công một số tuyến ống, bể lọc nƣớc chƣa đúng thiết kế đƣợc phê duyệt.
+ Công tác nghiệm thu, thanh toán, quyết toán: Nghiệm thu, thanh toán
sai khối lƣợng, đơn giá, định mức đối với khối lƣợng xây lắp hoàn thành một số công trình; Nghiệm thu, thanh toán đối với những hạng mục chƣa đầy đủ hồ sơ nghiệm thu khối lƣợng xây lắp hoàn thành theo đúng quy định; nghiệm thu quyết toán khối lƣợng xây lắp hoàn thành đối với những hạng mục xây lắp chƣa đầy đủ điều kiện nghiệm thu thanh toán theo đúng quy định; Báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ của chủ đầu tƣ thực hiện chậm so với các quy định của Bộ Tài Chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành, tại thời điểm kết thúc
kiểm toán đơn vị mới đang trong quá trình lập báo cáo trình cấp thẩm quyền phê.
Công tác kiểm tra, giám sát Chương trình.
+ Các cơ quan có liên quan chƣa tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát viê ̣c quản lý của các Chủ đầu tƣ.
+ Chƣa xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất các chủ đầu tƣ, đơn vị dự toán để xem xét, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện Chƣơng trình, việc tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện chƣơng trình chƣa thực sự đầy đủ, kịp thời;
+ Công tác kiểm tra, kiểm soát trong việc giải ngân, thanh toán đối với giá trị đầu tƣ xây dựng hoàn thành ở hầu hết các tỉnh còn chƣa chặt chẽ .
+ Chƣa phát huy công tác kiểm tra giám sát của cô ̣ng đồng ta ̣i các đi ̣a phƣơng nơi thƣ̣c hiê ̣n các công trình thuô ̣c Chƣơng trình.
Công tác vận hành công trình sau đầu tư
+ Cơ chế quản lý vâ ̣n hành nhất là cơ chế tài chính chƣa phù hợp, nhiều đi ̣a phƣơng chƣa xây dƣ̣ng đƣợc khung giá nƣớc đảm bảo tính đúng tính đủ các chi phí trên cơ sở hƣớng dẫn nên chƣa đảm bảo hoạt động bền vững của các công trình cấp nƣớc
+ Mô hình quản lý và khai thác các công trình cấp nƣớc tâ ̣p trung sau đầu tƣ thuô ̣c Chƣơng trình ta ̣i nhiều đi ̣a phƣơng chƣa hiê ̣u quả và thiếu bền vƣ̃ng, phƣơng thƣ́c hoa ̣t đô ̣ng cơ bản vẫn mang tính tƣ̣ phu ̣ c vu ̣ chƣa xây dƣ̣ng mô hình cung cấp di ̣ch vu ̣ , hàng hóa. Nhiều công trình cấp nƣớc hoa ̣t đô ̣ng theo mô hình tƣ̣ quản thiếu tính chuyên nghiê ̣p , năng lƣ̣c cán bô ̣, công nhân quản lý vâ ̣n hành còn yếu . Nhiều đi ̣a phƣơng chƣa ban hành qu y chế quản lý vận hành công trình cấp nƣớc tập trung.
+ Trách nhiệm của ngƣời dân trong công tác quản lý , sƣ̉ du ̣ng, bảo vệ và giám sát công trình cấp nƣớc chƣa cao . Nhiều nơi đã đầu tƣ công trình
cấp nƣớc tâ ̣p trung với ch ất lƣợng tốt nhƣng tỷ lệ đấu nối sử dụng nƣớc của ngƣời dân còn thấp, viê ̣c sƣ̉ du ̣ng và quản lý công trình của ngƣời dân còn nhiều ha ̣n chế.
Quản lý công tác lập quy hoạch các công trình thuộc Chương trình
+ Tổng cục Thủy lợi - Bộ NN&PTNT chƣa hoàn thành theo đúng thời gian một số dự án quy hoạch cấp nƣớc vùng trình cấp thẩm quyền phê duyệt, hoặc có dự án thiếu nội dung quy hoạch chi tiết cho các vùng trên phạm vi toàn quốc; Ban điều hành Chƣơng trình MTQG &VSMT nông thôn một số tỉnh chƣa nắm đƣợc đầy đủ các hoạt động của Chƣơng trình, nhất là đối với các công trình cấp nƣớc sinh hoạt đƣợc phân cấp quản lý đầu tƣ cho các UBND huyện, xã nhƣ: không nắm đƣợc vị trí xây dựng công trình cũng nhƣ tiến độ thực hiện, không tham gia vào công tác quản lý, giám sát đánh giá sau đầu tƣ.
+ Một số tỉnh phê duyệt đầu tƣ nhiều công trình cấp nƣớc sinh hoạt với tổng giá trị dự toán lớn vƣợt khả năng so với kế hoạch vốn của Chƣơng trình giai đoạn 2012-2015, trƣờng hợp các địa phƣơng này không cân đối đƣợc NSĐP và không huy động đƣợc các nguồn vốn khác tham gia hỗ trợ cho Chƣơng trình sẽ ảnh hƣởng đến tiến độ thi công, phát sinh nợ đọng trong đầu tƣ xây dựng cũng nhƣ ảnh hƣởng tới việc thực hiện mục tiêu của Chƣơng trình.
+ Công tác quy hoạch Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn, nhiều địa phƣơng chƣa cập nhật đầy đủ, kịp thời, chƣa quan tâm đến ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Chất lƣợng và quản lý quy hoạch còn hạn chế và chƣa sát thực tế, chƣa đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của Chƣơng trình.
Công tác xây dựng cơ chế, công tác lập kế hoạch cho Chương trình
+ Một số tỉnh chƣa ban hành quy chế hoạt động của Ban điều hành chƣơng trình; chƣa xây dựng và ban hành mục tiêu giai đoạn 2012-2015 cũng nhƣ mục tiêu hàng năm của địa phƣơng .
+ Việc lập kế hoạch, tổng hợp kế hoạch và thực hiện quy trình xây dựng kế hoạch vẫn còn tƣ tƣởng bao cấp, phân bổ từ trên xuống, ngƣời dân chƣa đƣợc tham gia đầy đủ với tƣ cách vừa là ngƣời thực hiện vừa là ngƣời đƣợc thụ hƣởng kết quả từ Chƣơng trình.
+ Tại các tỉnh thí điểm Chƣơng trình hỗ trợ ngân sách vùng Tây Bắc, đã xây dựng kế hoạch dựa trên khung logic tổng thể. Kế hoạch này nhằm giải quyết các khó khăn của tỉnh để điều phối và xây dựng kế hoạch hoạt động, và phối hợp thực hiện giữa các Sở liên quan. Tuy nhiên, mặc dù đã có cam kết nhất định về phía các đơn vị tham gia, nhƣng kết quả kế hoạch không đƣợc đƣa vào quy trình lập kế hoạch chính thức.
+ Công tác chuẩn bị đầu tƣ chậm, vẫn còn tình trạng sau khi có kế hoạch phân bổ vốn mới tiến hành lập dự án đầu tƣ, thiết kế, hầu hết các công trình gần cuối năm mới thi công, giải ngân chậm.
+ Ở một số tỉnh, sự phối kết hợp giữa các ngành Nông nghiệp - Y tế - Giáo dục và Đào tạo chƣa thƣờng xuyên, chƣa chặt chẽ trong việc tổ chức thực hiện chƣơng trình, chƣa phát huy đƣợc vai trò chủ đạo của 03 ngành theo tinh thần Thông tƣ Liên tịch 93/TTLT/BNN-BYT-BGD của liên Bộ NN&PTNT, Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Quản lý tại đơn vi ̣ trực tiếp đầu tư và vận hành sau đầu tư.
Mô hình quản lý chưa phù hợp
+ Viê ̣c lƣ̣a cho ̣n mô hình quản lý phu ̣ thuô ̣c vào điều kiê ̣n đi ̣a hình , nguồn nƣớc và kinh tế xã hô ̣i của tƣ̀ng đi ̣a phƣơng . Trong các mô hình quản lý hiện nay , tính chuyên nghiệp của các mô hình quản lý công đồng , UBND xã chƣa cao dẫn tới công tác quản lý đầu tƣ cho Chƣơng trình chƣa hiê ̣u quả , mô ̣t số mô hình đầu tƣ chƣa phù hợp với thƣ̣c tế.
+ Mô ̣t số tỉnh chƣa có Ban điều hành Chƣơng trình tại tỉnh , hoặc đã có nhƣng thành phần chƣa đầy đủ theo đúng quy đi ̣nh, mô ̣t số ban điều hành
chƣa xây dƣ̣ng quy chế hoạt động dẫn đến sự phối hợp giữa các Sở , ban ngành chƣa chặt chẽ.
+ Hoạt động tại một số địa phƣơng chỉ dừng lại ở cấp tỉnh, chƣa có sự phân công trách nhiệm cho chính quyền địa phƣơng và y tế cấp huyện, xã.
+ Tuyến huyện, xã chỉ là đơn vị phối hợp thực hiện, chƣa chủ động trong lập kế hoạch, triển khai. Công việc tƣ vấn, hƣớng dẫn cho các hộ gia đình xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh chƣa đầy đủ.
Năng lực quản lý vận hành.
+ Năng lƣ̣c quản lý kỹ thuật, quản lý tài chính của một số đơn vị quản lý (UBND xã, công đồng dân cƣ ) còn yếu . Năng lƣ̣c kỹ thuâ ̣t chuyên môn không đồng đều, số cán bô ̣, công nhân đƣợc đào ta ̣o cơ bản thấp, công tác đào tạo tăng cƣờng năng lƣ̣c chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ;
+ Trang thiết bi ̣ phu ̣c vu ̣ sƣ̉a chƣ̃a nâng cấp hê ̣ thống cấp nƣớc ở đa số các trạm cấp nƣớc là thô sơ , viê ̣c phân bổ, cấp kinh phí cho công tác sƣ̉a chƣ̃a còn nhiều hạn chế, không ki ̣p thời.
+ Trong một số trƣờng hợp, công tác lập dự án, báo cáo đầu tƣ, khảo sát thiết kế chƣa đảm bảo chất lƣợng, đặc biệt còn coi nhẹ công tác chuẩn bị đầu tƣ nhất là công tác khảo sát... đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng thiết kế, ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện và thanh quyết toán hàng năm.
+ Công tác chuẩn bi ̣ đầu tƣ chƣa thƣ̣c hiê ̣n tốt dẫn đến không ít công trình cấp nƣớc tập trung nông thôn có kinh phí đầu tƣ lớn nhƣng không hoạt đô ̣ng hết công xuất, cá biệt có một số công trình không hoạt đô ̣ng.
+ Chủ quản lý vận hành công trình ở nhiều địa phƣơng chƣa đƣợc xác định rõ ràng ngay từ khi bắt đầu có dự án đầu tƣ. Còn nhiều địa phƣơng chƣa thực hiện quy định chủ đầu tƣ là đơn vị quản lý vận hành công trình trừ một số địa phƣơng gần đây giao cho Doanh nghiệp hoặc Trung tâm Nƣớc sạch và
vệ sinh môi trƣờng nông thôn làm chủ đầu tƣ, xây dựng trực tiếp quản lý vận hành công trình cấp nƣớc tập trung nông thôn.
+ Công tác quản lý, duy tu, bảo dƣỡng các công trình cấp nƣớc tập trung ở một số địa phƣơng chƣa đƣợc chú trọng, nhất là đối với các công trình đƣợc phân cấp quản lý cho cộng đồng dân cƣ nơi hƣởng lợi từ công trình thực hiện, dẫn đến nhiều công trình bàn giao đƣa vào vận hành sau một thời gian đã hƣ hỏng (trong đó có những công trình không có bộ phận quản lý vận hành), có công trình sử dụng không đảm bảo công suất theo đúng thiết kế phê duyệt .
Công tác giám sát và đánh giá.
+ Bộ chỉ số theo dõi đánh giá thống nhất ban hành năm 2008 nhƣng vẫn chƣa thu thập đầy đủ để có một cơ sở dữ liệu về Nƣớc sạch & VSMTNT và một hệ thống thông tin báo cáo dựa trên cơ sở các chỉ số này.
+ Đã xuất hiện nhiều hành vi xâm hại đến các công trình cấp nƣớc và vệ sinh nông thôn làm ảnh hƣởng đến hiệu quả và sự bền vững của Chƣơng trình, chƣa đến mức phải xử lý hình sự nhƣng chƣa có các chế tài xử lý khi vi phạm hành chính trong cấp nƣớc &VSMTNT.
Việc áp dụng khoa học và công nghệ vào các dự án thuộc Chương trình
+ Công tác triển khai các chƣơng trình nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ chậm, còn thiếu và chậm đƣa ra các hƣớng dẫn và triển khai rộng các mô hình công nghệ cấp nƣớc quy mô hộ gia đình, mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh giá rẻ phù hợp với những vùng sâu, vùng nghèo; các mô hình công nghệ phù hợp cấp nƣớc vùng khan hiếm nguồn nƣớc, công nghệ xử lý và cấp nƣớc cho vùng biển đảo...
+ Mô hình nhà tiêu chƣa đa dạng, mới đề cập đến 4 loại nhà tiêu: tự hoại, thấm dội nƣớc, hai ngăn, chìm có ống thông hơi. Mỗi loại nhà tiêu đƣợc