Tăng cường công tác Đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở việt nam (Trang 65)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp tăng cƣờng quản lý CTMTQG nƣớc sạch và vệ sinh mô

4.2.7. Tăng cường công tác Đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Tâ ̣p trung đào ta ̣o nâng cao năng lƣ̣c quản lý cho các nhóm của Chƣơng trình gồm: Cán bộ, công chƣ́c quản lý Nhà nƣớc các cấp thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng trình; cô ̣ng tác viên cơ sở; tổ chƣ́c sƣ̣ nghiê ̣p, dịch vụ cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng nông thôn.

Xây dƣ̣ng nô ̣i dung đào ta ̣o phù hợp với tƣ̀ng nhóm đối tƣợng , hƣớng dẫn ki ̣p thời nhƣ̃ng văn bản pháp quy liên quan , hƣớng dẫn khoa ho ̣c công nghê ̣, quản lý quy hoạc h, hƣớng dẫn về xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch , quản lý dự án , công tác truyền thông , hƣớng dẫn công tác quản lý vâ ̣n hành các công trình cấp nƣớc và vê ̣ sinh môi trƣờng nông thôn . Đặc biệt đối với công tác viên cơ sở tổ chƣ́c tâ ̣p huâ ̣n nhƣ̃ng kiến thƣ̣c về nƣớc sa ̣ch và vê ̣ sinh môi trƣờng và nhƣ̃ng kỹ năng cơ bản về truyền thông.

Tổ chƣ́c nhiều hình thƣ́c đào ta ̣o nhƣ: tâ ̣p huấn, tham quan ho ̣c tâ ̣p kinh nghiê ̣m, hô ̣i thảo, tổ chƣ́c đào ta ̣o theo các chủ đề cu ̣ thể . Sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp đào tạo tích cực lấy học viên làm trung tâm.

4.2.8. Tổ chức quản lý vận hành công trình sau đầu tư

Hiện nay các công trình cấp nƣớc đã có nhiều mô hình về quản lý khai thác dịch vụ cấp nƣớc sạch nhƣ: tổ dịch vụ nƣớc sạch của hợp tác xã nông nghiệp, HTX dịch vụ nƣớc sạch , doanh nghiệp tƣ nhân , Trung tâm NS&VSMT tỉnh trực tiếp quản lý khai thác công trình. Các mô hình này đã và đang hoạt động có hiệu quả và đang tiến dần đến các mô hình bền vững . Tuy nhiên còn nhiều đi ̣a p hƣơng chƣa quan tâm đến công tác quản lý vâ ̣n hành công trình sau đầu tƣ, để làm tốt cần phải có biện pháp cụ thể nhƣ sau:

- Các địa phƣơng cần rà soát lại hiện trạng mô hình tổ chức quản lý vận hành các công trình cấp nƣớ c sinh hoa ̣t ta ̣i các vùng nông thôn trên đi ̣a bàn , sắp xếp la ̣i mô hình tổ chƣ́c quản lý , thay đổi nhƣ̃ng mô hình không hiê ̣u quả , không bền vƣ̃ng bằng nhƣ̃ng mô hình quản lý phù hợp , xây dƣ̣ng phƣơng án tổ chƣ́c quản lý vâ ̣n hành để triển khai thực hiện;

- Các công trình sau khi xây dựng xong đƣa vào quản lý vận hành nhất thiết phải xây dƣ̣ng quy trình vâ ̣n hành, trong đó có quy đi ̣nh rõ thời gian trình tƣ̣ và các nô ̣i dung bảo trì bảo dƣỡng , sƣ̉a chƣ̃a thay thế các thiết bi ̣ của công

trình. Quy trình phải đƣợc cán bô ̣ kỹ thuâ ̣t và công nhân vâ ̣n hành nắm vƣ̃ng thƣ̣c hiê ̣n đầy đủ nghiêm túc;

- Các công trình cấp nƣớc sinh hoạt phải xây dựng các định mức duy tu bảo dƣỡng, sƣ̉a chƣ̃a thay thế thiết bi ̣ công trình. Các đơn vị quản lý vận hành căn cƣ́ vào quy trình duy tu bảo dƣỡng, sƣ̉a chƣ̃a và các đi ̣nh mƣ́c để tính toán các chi phí sửa chữa bảo dƣỡng trong giá thành dịch vụ và lập kế hoạch hàng năm của đơn vi ̣;

- Nhƣ̃ng công trình cấp nƣớc tâ ̣p trung đã hƣ hỏng không hoa ̣t đô ̣ng đƣợc cần xác đi ̣nh và tổ chƣ́c la ̣i đơn vi ̣ quản lý vâ ̣n hành cho phù hợp trƣớc khi đầu tƣ sƣ̉a chƣ̃a khôi phu ̣c la ̣i công trình;

Viê ̣c quản lý và vâ ̣n hành các công trình cấp nƣớc các vùng nông thôn hiê ̣u quả và bền vƣ̃ng là mô ̣t tro ̣ng tâm đƣợc đă ̣c biê ̣t quan tâm . Mô hình tổ chƣ́c, cơ chế quản lý vâ ̣n hành phải đảm bảo tính chuyên nghiê ̣p , đô ̣i ngũ vâ ̣n hành phải đƣợc đào tạo, xây dƣ̣ng mô hình quản lý vâ ̣n hành phù hợp với điều kiện cụ thể ở các vùng nông thôn ở nƣớc ta . Trên cơ sở các mô hình quản lý vâ ̣n hành hiê ̣n nay, đề xuất mô hình liên kết quản lý, vâ ̣n hành sau.

Quy mô của công trình đa dạng, áp dụng đƣợc cho nhiều địa phƣơng ; Nguồn vốn tƣ nhân nên có thể huy động số lƣợng lớn; Phạm vi cấp nƣớc thôn liên thôn, bản liên bản, xã liên xã. Mô hình tổ chức gồm: Giám đốc, phó giám đốc và các bô ̣ phâ ̣n nghiê ̣p vụ (Trạm cấp nƣớc, phòng tổ chức – hành chính – kế toán, phòng kế hoạch – kỹ thuật – truyền thông, Đội xây lắp , bảo dƣỡng sƣ̉a chƣ̃a). Tuy nhiên, đây là mô hình Nhà nƣớc kết hợp với tƣ nhân nên có sự quản lý của Nhà nƣớc thông qua Trung tâm nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn của tỉnh. Trung tâm sẽ kết hợp với các doanh nghiệp tƣ nhân thành lập các phòng ban chức năng chịu trách nhiệm cung cấp, quản lý, vận hành và chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát.

Đây là mô hình có sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nƣớc và các doanh nghiệp tƣ nhân, vì vậy để mô hình hoạt động có hiệu quả cao cần sự quản lý, giám sát thƣờng xuyên của Nhà nƣớc, đồng thời ngƣời dân cần phải có ý thức trách nhiệm cao trong việc sử dụng cũng nhƣ bảo vệ nguồn nƣớc và hệ thống cấp nƣớc trong khu vực. Với phƣơng châm hoạt động phát huy nội lực của dân cƣ nông thôn, trên cơ sở đẩy mạnh xã hội hóa trong đầu tƣ, xây dựng và quản lý, đồng thời tăng cƣờng hiệu quả quản lý Nhà nƣớc trong các dịch vụ cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn. Đồng thời, hình thành thị trƣờng nƣớc sạch và dịch vụ vệ sinh nông thôn theo định hƣớng của Nhà nƣớc

Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp quản lý, vận hành

Đối với các nội dung của Chƣơng trình yêu cầu các đơn vị thực hiện phải tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc nhƣ:

+ Tuân thủ các quy đi ̣nh về quản lý đầu tƣ xây dƣ̣ng;

+ Tuân thủ các quy đi ̣nh về quản lý tài chính, công tác thanh, quyết toán + Tuân thủ các quy đi ̣nh về quy hoa ̣ch, bố trí phân bổ vốn cho Chƣơng trình

- Tính tuân thủ các cam kết riêng của Chƣơng trình của các đơn vị thực hiện Chƣơng trình.

Đối với các đơn vị thực hiện Chƣơng trình yêu cầu phải tuân thủ các cam kết riêng, tuân thủ các điểm chuẩn của Chƣơng trình theo yêu cầu của các nhà tài trợ đó là:

+ Tuân thủ quy đi ̣nh về rủi ro tín du ̣ng; + Tuân thủ quy đi ̣nh về hiê ̣u quả đầu tƣ;

+ Tuân thủ quy đi ̣nh về lâ ̣p kế hoa ̣ch và báo cáo; + Tuân thủ quy đi ̣nh về chất lƣợng công trình;

+ Tuân thủ quy đi ̣nh về vâ ̣n hành và bảo dƣỡng công trình;

+ Tuân thủ quy đi ̣nh về phân bổ ngân sách đầu tƣ và ngân sách chi thƣờng xuyên ;

+ Tuân thủ quy đi ̣nh về giám sát đánh giá; + Tuân thủ quy đi ̣nh về giới tính.

KẾT LUẬN

Chƣơng trình mu ̣c tiêu quốc gia Nƣớc sa ̣ch và Vê ̣ sinh mô i tƣờng nông thôn là mô ̣t chƣơng trình mang tính xã hô ̣i và nhân văn sâu sắc, không chỉ góp phần cải thiê ̣n đời sống, nâng cao nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời dân khu vƣ̣c nông thôn mà còn góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc . Chƣơng trình mu ̣c tiêu quốc gia Nƣớc sa ̣ch và Vê ̣ sinh môi trƣờng nông thôn đã đƣợc đầu tƣ qua 02 giai đoa ̣n. Qua hơn 10 năm nỗ lƣ̣c phấn đấu của 63 tỉnh thành trong cả nƣớc , sƣ̣ chỉ đa ̣o của Chính phủ , của các Bộ, Ngành, Đoàn thể và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế . Chƣơng trình đã đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng kết quả vƣợt bâ ̣c, cuô ̣c sống, sƣ́c khỏe và môi trƣờng ở nhiều vùng nông thôn đã đƣợc cải thiện. Tuy nhiên trong công tác quản lý đầu tƣ cho Chƣơng trình còn có tồn ta ̣i, hạn chế làm ảnh hƣởng đến mục tiêu của Chƣơng trình đã đề ra và giảm hiệu quả đầu tƣ cho Chƣơng trình.

Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu của đề tài, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:

Thứ nhất: Luận văn đã tổng hợp theo logic hệ thống, có chọn lọc những

lý luận cơ bản về đề tài nghiên cứu, bằng việc khái quát hoá hoạt động quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn, luận văn đã nêu lên đƣợc mục tiêu và nội dung của công tác quản lý Chƣơng trình trong các đơn vi ̣ thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng trình tƣ̀ trung ƣơng đến đi ̣a phƣơng. Từ đó, luận văn đã đƣa ra các biện pháp quản lý Chƣơng trình với các tiêu chí cụ thể; đồng thời luận văn cũng phân tích đƣợc những nhân tố chủ yếu tác động tới chất lƣợng của công tác quản lý Chƣơng trình.

Thứ hai: Sử dụng phƣơng pháp phân tích hệ thống, phân tích tổng hợp,

Thứ ba: Từ những đánh giá tổng quan về hoạt động quản lý Chƣơng trình, qua nghiên cứu tình hình thực tế, luận văn đã chỉ ra những mặt những hạn chế, bất cập về công tác quản lý Chƣơng trình, đồng thời phân tích những nguyên nhân cơ bản của những yếu kém, bất cập này. Đây chính là nền tảng thực tế để đƣa ra hƣớng xử lý những tồn tại, hạn chế đối với công tác quản lý Chƣơng trình trong thời gian tới.

Thứ tư: Căn cứ các số liệu và tình hình thực tế, luận văn đã tổng hợp và

đƣa ra một số giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục và hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng công tác quản lý Chƣơng trình mu ̣c tiêu quốc gia Nƣớc sa ̣ch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn nhằm thực hiện đầu tƣ cho chƣơng trình ngày càng hiệu quả và đạt đƣợc các mục tiêu chƣơng trình đã đề ra trong giai đoa ̣n tới.

Với những kết quả đạt đƣợc của đề tài, tác giả mong muốn sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc quản lý điều hành thực hiện CTMTQG NS&VSMTNT, tăng cƣờng ổn định, phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam. Với thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các nhà khoa học để bản luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011. Báo cáo kết quả thực hiện CTMTQG Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn

2006-2011, Hà Nội.

2. Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn, 2011. Tổng hợp kết quả thực hiê ̣n Bộ chỉ số theo dõi - đánh giá nước sạch và vê ̣ sinh môi trường năm

2011. Hà Nội

3. Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn , 2012. Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn

2012-2015, Hà Nội.

4. Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn , 2012. Phê duyê ̣t dự án

cấp nước sinh hoạt và môi trường nông thôn Chƣơng trình MTQG Nước sạch

và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015. Hà Nội.

5. Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn , 2013. Hướng dẫn triển khai kế hoạch Chương trình MTQG Nước sạch và Vê ̣ sinh mô i trường nông

thôn năm 2013. Hà Nội.

6. Bộ Tài chính - Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2006.

hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chi cho

Chương trình giai đoạn 2006-2011. Hà Nội.

7. Bộ Tài chính - Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2007.

Sửa đổi, bổ sung một số điểm Thông tư Liên tịch số 80/2007/TTLT-BTC-BNN ngày 11/7/2007 của Bộ Tài chính-Bộ NN&PTNT hướng dẫn chế độ quản lý,

sử dụng kinh phí NSNN chi cho Chương trình giai đoạn 2006-2011. Hà Nội.

8. Bô ̣ Y Tế , 2012. Phê duyệt "Dự án 2: Vệ sinh nông thôn thuộc CTMTQG Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015".

9. Chính phủ , 2011. Báo cáo kết quả thực hiện các chương trình MTQG giai đoạn 2006-2011, triển khai kế hoạch danh mục chương trì nh

MTQG giai đoạn 2012-2015. Hà Nội.

10. Phan Huy Đƣờng (2008), Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Học viện Hành chính (2010), Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý

hành chính nhà nước chương trình chuyên viên, Phần III – Quản lý

Nhà nƣớc đối với ngành, lĩnh vực, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 12. Phan Sỹ Hùng, 2008. Giải pháp nhằm thay đổi một số nội dung quản lý CTMTQG nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn thông qua hoạt

động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước. Luận văn Cao cấp chính trị. Học

viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

13. Kiểm toán nhà nƣớc, 2008-2013. Báo cáo kiểm toán từ năm 2008

đến năm 2013. Hà Nội.

14. Thủ tƣớng Chính phủ, 2006. Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg ngày 11/12 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt CTMTQG Nước sạch

và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2011. Hà Nội.

15. Thủ tƣớng Chính phủ, 2012. Quyết định số 366/2012/QĐ-TTg ngày 30/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt CTMTQG Nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở việt nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)