2.1.2 .Nguồn số liệu thứ cấp
3.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP sài gòn – Hà Nội– Chi nhánh Hà Nội
3.1.5 Đội ngũ nhân sự
*Về quy mô nhân lực
Nhân lực của ngân hàng SHB- Chi nhánh Hà Nội có tỷ trọng lao động nữ chiếm đa số so với lao động nam, điều này là phù hợp với đặc điểm chung của nghành Ngân Hàng nói chung và của toàn ngân hàng SHB nói riêng.
Trong năm 2018, quy mô cán bộ nhân viên tại ngân hàng SHB- chi nhánh Hà Nội là 200, trong đó nhân viên nữ chiếm 58,7%.
BAN GIÁM ĐỐC Khối Quản lý khách hàng Khối Quản lý rủi ro Khối Tác nghiệp Khối quản lý nội bộ P.KHDN1,2, P.KHCN Khối trực thuộc P.QLRR P. TTD, các P. GDKH, P.DV&QLKQ TCHC, TCKT, KHTH Các PGD
0 20 40 60 80 100 120 140 160
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Nam Nữ
Biểu đồ 3.1: Quy mô nhân lực ngân hàng( HB-chi nhánh Hà Nội theo giới tính( người)
Trích nguồn: phòng tổ chức- hành chính H - Chi nhánh Hà Nội
Tính đến thời điểm 31/12/2017, quy mô cán bộ nhân viên tại ngân hàng SHB- Chi nhánh Hà Nội là 200 cán bộ, trong đó nhân viên nữ chiếm 58,7% cho thấy giai đoạn 2016-2018 quy mô nhân lực tại ngân hàng SHB – chi nhánh Hà Nội có xu hướng tăng lên, đảm bảo cân bằng tỷ trọng giới tính nam – nữ tại chi nhánh.
Mặt khác, tuổi trung bình của nhân viên tại chinh nhánh hiện nay là 26. Tại chi nhánh hiện không có bộ phận lao động lớn tuổi bị chịu nhiều ảnh hưởng của tư duy cũ và khả năng tiếp thu đã có phần bị hạn chế. Đa phần nhân viên trẻ còn ít kinh nghiệm song lại rất năng động, có khao khát khẳng định mình và sự học hỏi nhanh. Do đó, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo phát triển nhân lực.
Do ảnh hưởng của tính chất liên quan đến phát triển kinh tế cùng tốc độ phát triển mạng lưới ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hà Nội, nguồn lao động tại chi nhánh có những đặc điểm là tăng trưởng liên tục về quy mô và làm việc phân tán.
Đặc điểm đó tác động nhiều mặt tới công tác quản lý nhân lực cũng như tình hình tuyển dụng tại chi nhánh.
Mặt khác, tuổi trung bình của nhân viên tại chi nhánh hiện nay là 26. Điều batf đồng nghĩa với việc, trong đội ngũ nhân lực của chi nhánh sẽ thiếu những càn bộ quản lý có kinh nghiệm lâu năm, có trình độ chuyên môn, khả năng phân tích, am hiểu phát luật và độc lập xử lý các vấn đề thực tế.
Bảng 3.1. Cơ cấu lao động tại HB-Chi nhánh Hà Nội theo độ tuổi giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: người) Độ tuổi <=30 30-50 50-60 Tổng số (người) Năm Số lượng( người) Tỷ lệ(%) Số lượng( người) Tỷ lệ(%) Số lượng( người) Tỷ lệ(%) 2016 103 59,1 57 34,3 16 8,5 176 2017 109 57,3 71 39,5 11 6,2 191 2018 108 54,1 89 42,7 3 6 200
(Nguồn: phòng tổ chức- hành chính H - Chi nhánh Hà Nội)
Tuy vậy, về tính tương quan trong thứ bậc điều hành tại chi nhánh trên địa bàn, qua tìm hiểu thực tế, đa số các chức vụ quản lý đều có bề dày kinh nghiệm và năng lực công tác cao hơn các nhân viên cấp dưới trực tiếp. Đội ngũ từ cấp trưởng phòng, trưởng bộ phận trở lên của chi nhánh là tập hợp những cá nhân ưu tú, được đào tạo sâu về chuyên môn nghiệp vụ, am tưởng về lĩnh vực ngân hàng, thông thạo về ngoại ngữ, thành tích công tác và quản lý đều đã được kiểm chứng. Đó là nền tảng tốt cho một mô hình sử dụng nhân lực cân xứng, bền vững, thúc đẩy nhân viên tự phát triển bản thân, sự nghiệp., hoạt động quản lý nhân lực tại chi nhánh đã qua nhiều lần thay so với mô hình cũ tuy nhiên việc thay đổi diễn ra manh mún, không có hệ thống, thụ động trước các tình hình thực tế, đặc biệt không thể hiện được vai trò quan trọng
- Đến nay, hoạt động này mặc dù vẫn tồn tại để phục vụ cho bộ máy hoạt động của Chi nhánh, tuy nhiên các bất cập của hoạt động này chưa có được nghiên cứu,
đánh giá cụ thể để đưa ra giải pháp nhằm thay đổi thực trạng của hoạt động này.
Về số lượng nhân sự
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp số lượng nhân sự của Chi nhánh Hà Nội t năm 2016 đến 2018
STT Đơn vị 2016 2017 2018
1 Chi Nhánh chính 81 110 110
Các Phòng Giao dịch trực thuộc chi nhánh
2 PGD Bà Triệu 5 5 5
3 PGD Thái Hà 10 9 10
4 PGD Giang Văn Minh 5 5 5
5 PGD Hoàng uốc Việt 5 5 5
6 PGD Trần Duy Hưng 5 5 5 7 PGD Bạch Mai 5 5 5 8 PGD Hoàn Kiếm 10 5 10 9 PGD Điện Biên Phủ 5 5 5 10 PGD Nguyễn Văn Cừ 5 5 5 11 PGD Minh Khai 9 5 5 12 PGD Định Công 5 5 5 13 PGD Hoàng Mai 5 5 5 14 PGD Cửa Bắc 10 5 13 15 PGD Hàn Thuyên 5 9 5 16 PGD Thái Thịnh 5 5 5 Tổng cộng 176 191 200 (Nguồn: Phòng Hành chính – Tổng hợp CN Hà Nội)
Nhìn vào bảng tổng hợp trên có thể thấy tình hình biến động nhân sự theo từng năm tương đối lớn, đặc biệt từ các năm 2016 đến năm 2018, mặc dù sự biến động này do sự chuyển đổi mô hình kinh doanh, tăng số lượng sản phẩm phục vụ khách hàng nên nhu cầu nhân sự được tuyển dụng thêm.
Với một chi nhánh mới thành lập có khối lượng nhân sự biến động lớn đòi hỏi công tác quản lý nhân lực phải đủ năng lực quản lý mới đáp ứng được,
nhưng do cơ chế quản lý riêng của Hội sở, cũng như các quy trình thủ tục và chức năng nhiệm vụ quyền hạn số lượng nhân sự phục vụ cho công tác này vẫn giữ nguyên (02 người) không được nâng cấp theo, dẫn đến việc quản lý nhân lực tại Chi nhánh chưa phát huy được năng lực quản lý.
Bảng 3.3: Cơ cấu lao động theo trình độ t năm 2016 đến 2018
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Theo trình độ 176 191 200 Sau đại học 25 26.76 28 31.14 30 31.148 Đại học 120 63.38 126 59.01 131 59.016 Cao đẳng 30 5.63 35 4.91 37 4.918 Khác 1 4.22 2 4.91 2 4.918 (Nguồn: Phòng Hành chính – Tổng hợp CN Hà Nội)
ua bảng số liệu trên cho thấy, trong các giai đoạn 2016 đến 2018 cán bộ có trình độ sau đại học tăng khá đều. Đây cũng là một lợi thế mà trong thời gian tới chi nhánh cần phải có biện pháp để duy trì phát triển.
Về tỷ lệ lao động theo chuyên ngành đào tạo
Bảng 3.4 : Cơ cấu lao động chuyên ngành đào tạo t năm 2016 đến 2018
Chuyên nghành đào tạo
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Tổng số 92 82 83 Tài chính tín dụng - Ngân hàng 29 33.333 25 30.986 25 30.986 Kế toán, kiểm toán 22 24.691 24 28.169 24 28.169 Quản lý kinh tế- Quản trị
kinh doanh 22 24.691 16 19.718 17 19.718 Luật 5 3.7037 3 2.8169 3 2.8169 Tin học 2 1.2346 2 1.4085 2 1.4085 Khác 12 12.346 12 16.901 12 16.901
(Nguồn: Phòng Hành chính – Tổng hợp CN Hà Nội)
hơn 30%, đây là nhóm chuyên ngành rất phù hợp với hoạt động của ngân hàng, tuy nhiên vào các năm 2016 và 2018 Chi nhánh có lập thêm các đội bán hàng trực tiếp nhằm đẩy mạnh các sản phẩm bán lẻ cá nhân, so đó số lượng nhân viên được đào tạo nhiều chuyên ngành khác nhau đáp ứng được công việc này năm khá nhiều và chiếm tỷ lệ xấp xỉ 40%.
Để thấy được chi nhánh đã bố trí nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn theo phòng ban có hợp lý hay không, ta xét bảng sau:
Bảng 3.5: Chuyên ngành đào tạo theo ph ng chuyên môn
STT Tên phòng Chuyên ngành đào tạo
1 Phòng Dịch vụ khách hàng Kế toán tài chính, quản trị kinh doanh, quản lý kinh tế, Ngân hàng, khác…
2 Phòng tín dụng Kế toán, tài chính tín dụng, tài chính ngân hàng, kinh tế 3 Phòng Tài chính Kế toán Kế toán, tài chính ngân hàng, công nghệ thông tin 4 Phòng Hành chính Tổng hợp Kế toán, luật kinh tế, quản lý kinh tế, khác..
(Nguồn: Phòng Hành chính – Tổng hợp CN Hà Nội)
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban chuyên môn và chuyên ngành đào tạo, chi nhánh đã phân bổ khá đồng đều và hợp lý giữa các bộ phận, phòng ban chuyên môn. Cụ thể như sau:
3.1.6. Tình hình hoa động kinh doanh của Ngân hàng TMCP ài g n Hà Nội– Chi nhánh Hà Nội
Ngày 3/6/2011 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), Chi nhánh Hà Nội chính thức chuyển hoạt động từ 86 Bà Triệu, Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội về địa điểm mới: Số 49 Ngô uyền, Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Lễ khai trương cũng đã được long trọng tổ chức cùng ngày với sự hiện diện của nhiều khách mời đến từ Ngân hàng Nhà nước TW và Hà Nội, Chính quyền địa phương, và các khách hàng trong khu vực…. Sau tám năm đi vào hoạt động, mặc dù phải cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng khác, nhưng
SHB Bank Hà Nội đã biết tận dụng lợi thế của mình để khai thác tiềm năng trên địa bàn. Do đó, kết quả hoạt động kinh doanh đã có chuyển biến theo hướng tích cực, bền vững. Điều này đã chứng minh cho vị thế của SHB Bank tại địa bàn khu vực Hà Nội:
Bảng 3.6: Kết quả hoạt động từ 2011 – 2018
Bảng 3.6: Kết quả hoạt động t 2011 – 2018
Đơn vị tính: tỷ đồng
Hoạt động 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
1. Tổng huy động vốn 130 390,690 570 900 1000 1,200 1300 1.400. 2. Dư nợ cho vay 780 981,698 920 1 950 820 900 970 3. Lợi nhuận trước thuế -1,2 9,120 13 19 3,470 6 11 13
(Nguồn: Tổng hợp C Phòng HC – TH Chi nhánh
3.2. Thực trang quản lý nhân lực ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh Hà Nội
3.2.1. Hoạch định nguồn nhân lực
Trên cơ sở kế hoạch kinh doanh và kế hoạch phát triển mạng lưới của hệ thống, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP cổ phần Sài Gòn – Hà Nội báo cáo Hội đồng uản trị xem xét, quyết định kế hoạch định biên lao động tổng thể hằng năm hoặc theo giai đoạn của hệ thống.
Hằng năm, căn cứ vào kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển mạng lưới được Hội sở chính phân giao, căn cứ trên cơ sở tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh năm trước, và căn cứ vào tình hình tăng/giảm lao động cơ học trong năm (có cán bộ nghỉ chế độ, thôi việc, bị sa thải, chết hoặc do có cán bộ từ các đơn vị khác chuyển về …), SHB – Chi nhánh Hà Nội thực hiện lập kế hoạch định biên lao động của đơn vị theo các văn bản hướng dẫn của SHB và trình Tổng Giám đốc xem xét quyết định.
3.2.2. Công tác tuyển dụng
Trên cơ sở kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển mạng lưới được Hội sở chính SHB phân giao và trong phạm vi định biên, cơ cấu lao động được
giao, SHB – Chi nhánh Hà Nội đã thực hiện triển khai các công tác tuyển dụng lao động theo đúng quy định, hướng dẫn của SHB. Công tác tuyển dụng lao động tại SHB – Chi nhánh Hà Nội hiện đang được thực hiện theo quy chế tuyển dụng 2368/ Đ-HĐ T ngày 11/12/2013 của Ngân hàng TMCP cổ phần sài gòn Hà Nội và thực hiện theo các đợt tuyển dụng tập trung của hệ thống. Trong các trường hợp phát sinh thêm nhu cầu lao động ngoài các đợt tuyển dụng của hệ thống, SHB – Chi nhánh Hà Nội đã có các văn bản báo cáo, trình Tổng Giám đốc xem xét, quyết định và triển khai các bước tuyển dụng cán bộ theo đúng quy chế đã được ban hành.
3.2.3. Công tác đào tạo phát triển và cán bộ nguồn ngân hàng TMCP HB- Chi nhánh Hà Nội
Ngày 03.01.2016 SHB hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Ngân hàng TMCP Sài gòn- Hà Nội( SHB) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với đại học ngoại thương và học viện Ngân Hằng nhằm chia sẻ, hỗ trợ đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp với thị trường toàn cầu hóa và vì sự phát triển nền kinh tế xã hội nói chung
Thỏa thuận hợp tác giữa SHB với ĐH Ngoại thương và Học viện Ngân hàng kéo dài 3 năm, gồm 6 nhóm hoạt động: Tài trợ học bổng "SHB - Ươm mầm tài năng" cho sinh viên có học lực khá trở lên và hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn; Tiếp nhận sinh viên thực tập; Tuyển dụng nhân sự; Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên; Hợp tác trong giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu; Tổ chức và tham gia các sự kiện của các bên.
TS. Ngô Thu Hà - Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng SHB - cho biết:
“Thành công của SHB trong 23 năm qua gắn liền với sự trưởng thành của lớp lớp cán bộ nhân viên ngân hàng. Bên cạnh việc sử dụng các CB-NV dày dạn kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn, SHB cũng chú trọng tới việc lựa chọn, bồi dưỡng thế hệ CB-NV trẻ có tố chất để nâng cao chất
lượng công việc và đào tạo lớp lãnh đạo kế cận nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn lực ngày càng cao về chất và về lượng trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Vì thế, trong chiến lược trẻ hóa đội hình mà SHB thực hiện, việc tìm kiếm và hợp tác với các đối tác đào tạo nhân sự chất lượng cao là 1 mục tiêu quan trọng.”
Đại diện ĐH Ngoại thương, PGS TS Bùi Anh Tuấn - Hiệu trưởng nhà trường - chia sẻ: “Sự đồng hành của các doanh nghiệp với các thầy cô và sinh
viên trong suốt quá trình đào tạo thực sự rất ý nghĩa và cần thiết. Điều này sẽ giúp cả giảng viên và sinh viên của nhà trường có thêm nhiều cơ hội học tập và trải nghiệm những hoạt động cụ thể đối với ngành ngân hàng nói riêng và các ngành khác nói chung”.
Hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp đang trở nên ngày càng cấp thiết, đối với doanh nghiệp là nhu cầu kết nối với nguồn nhân lực trẻ, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao; đối với các cơ sở đào tạo là sự đổi mới, phát triển gắn kết với thực tiễn, cụ thể nhất là vấn đề việc làm cho sinh viên. Việc SHB hợp tác với 2 đại học hàng đầu cả nước là sự hiện thực hóa chiến lược tìm kiếm, đào tạo nguồn nhân tài trẻ vì sự phát triển bền vững của Ngân hàng đồng thời thể hiện sự đồng hành cùng thế hệ trẻ xây dựng và phát triển đất nước ngày càng lớn mạnh.
• Đào tạo
Một là, đào tạo theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ , theo văn bằng. Trong lĩnh vực ngân hàng nói chung và tại ngân hàng SHB – Chi nhánh
Hà Nội nói riêng, vấn đề con người và con người có chất lượng cao là vấn đề quan trọng nhất, quyết định đến sự thành công của mọi nhiệm vụ. Vì vậy, công tác đào tạo đội ngũ cán bộ được đánh giá là một nhiệm vụ thường xuyên và lâu dài. Dự báo trong thời gian tới, đội ngũ cán bộ SHB – Chi nhánh Hà Nội sẽ tăng lên rất nhiều để đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới chi
nhánh. Vì thế, ngân hàng cũng cần quan tâm đến sự không đồng đều về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ để có hướng đào tạo thích hợp.
Đến 31/12/2018, tổng số cán bộ toàn Chi nhánh là 200 người. Độ tuổi trung bình của cán bộ là 35 tuổi, sức khoẻ tốt. Năng lực và củacán ngày một nâng lên: có 26 cán bộ trình độ Thạc sỹ, chiếm tỷ lệ 16,8%; 1159 cán bộ trình độ Đại học, Cao đẳng, chiếm tỷ lệ 79,2%; 2 cán bộ trình độ Trung cấp tương ứng với tỷ lệ 1,3%; 2 cán bộ chưa qua đào tạo chiếm 2,7% tổng số cán bộ, nhân viên của Chi nhánh. Số cán bộ nữ trong toàn Chi nhánh là 92 người chiếm tỷ lệ 57,1%.
Đến nay, bộ máy quản lý, điều hành SHB – Chi nhánh Hà Nội cơ bản