Về ý nghĩa của khủng hoảng

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 4 pps (Trang 36 - 37)

về ý nghĩa của khủng hoảng

Cuộc khủng hoảng nội các và chính trị lừng tiếng mà báo chí đã và đang viết rất nhiều, đề ra những vấn đề sâu sắc hơn những ng−ời thuộc phái tự do to mồm hơn cả hằng t−ởng. Có ng−ời nói: cuộc khủng hoảng đặt ra vấn đề vi phạm hiến pháp. Thực ra, cuộc khủng hoảng đặt ra vấn đề quan niệm không đúng của những đảng viên Đảng tháng M−ời và Đảng dân chủ - lập hiến đối với hiến pháp, vấn đề sai lầm căn bản của cả hai đảng về điểm này. Sai lầm đó lan ra càng rộng thì lại càng cần phải kiên trì làm cho nó sáng tỏ ra. D−ới những lời rùm beng lên án chủ nghĩa tháng M−ời, những ng−ời dân chủ - lập hiến càng cố truyền bá những t− t−ởng sai lầm chung của cả những ng−ời thuộc Đảng tháng M−ời lẫn những ng−ời dân chủ - lập hiến, cho rằng cuộc khủng hoảng mang tính chất "lập hiến", thì việc làm sáng tỏ nét chung ngày nay đang bộc lộ ra đó lại càng quan trọng.

Chúng tôi xin nhắc lại những lập luận gần đây của báo "Ngôn luận" và báo "Tin tức n−ớc Nga" về khẩu hiệu của cuộc bầu cử Đu-ma IV. Cả hai cơ quan ngôn luận chủ yếu của Đảng dân chủ - lập hiến đều khẳng định rằng vấn đề sẽ đ−ợc đặt ra và đã đ−ợc đặt ra là: ủng hộ hiến pháp hay là phản đối hiến pháp.

Bây giờ chúng ta hãy xét những lập luận của phái tháng M−ời. Bài của ngài Grô-mô-bôi đăng trên báo "Tiếng nói Mát-xcơ-va" (số ra ngày 30 tháng Ba): "Tổ kiến bị vỡ", là một bài tiêu biểu. Nhà chính luận của Đảng tháng M−ời thuyết phục những kẻ bênh vực

ngài Xtô-l−-pin ⎯ những kẻ mà ông ta cho là l−ơng thiện ⎯ và "sợ trở thành phái đối lập", bằng cách chứng minh rằng họ "b−ớc n−ớc b−ớc sai lầm". Ông Grô-mô-bôi than thở: "Đối với những ng−ời lập hiến chủ nghĩa, tội vi phạm hiến pháp là tội nặng đến mức không thể lấy gì chuộc lại đ−ợc". Về thực chất, có thể nói đ−ợc gì? ⎯ ông Grô-mô-bôi hỏi và trả lời:

"Lại súng hỏa mai, chủ nghĩa dân tộc, những sự xung động của ý chí, tính tất yếu của nhà n−ớc? than ôi, tất cả những cái đó ng−ời ta đã nghe cả rồi, ng−ời ta cũng đã nghe cả những lời hứa mà sau đó không đ−ợc thực hiện".

Đối với ng−ời ng−ời thuộc Đảng tháng M−ời (cũng nh− đối với những tác giả thuộc phái "Những cái mốc" đã hiểu sâu hơn ai hết và đã biểu hiện rõ hơn ai hết tinh thần của chủ nghĩa dân chủ - lập hiến), chính sách của Xtô-l−-pin là một "lời hứa" hấp dẫn. Những ng−ời thuộc Đảng tháng M−ời thừa nhận rằng "lời hứa" không đ−ợc thực hiện.

Nh− thế nghĩa là thế nào?

Thực ra, chính sách của Xtô-l−-pin không phải là một lời hứa, mà là một thực tế chính trị và kinh tế của đời sống n−ớc Nga bốn năm (nếu không phải là năm năm) vừa qua. Cả ngày 3 tháng Sáu 1907 lẫn ngày 9 tháng M−ời một 1906 (14 tháng Sáu 1910) đều không phải là những lời hứa, mà là thực tế. Những đại biểu của bọn đại địa chủ quý tộc và của bọn t− bản công th−ơng nghiệp lớp trên, đ−ợc tổ chức lại trong phạm vi toàn quốc, đã thi hành, đã thực hiện cái thực tế đó. Và nếu ngày nay tiếng nói của t− bản của Đảng tháng M−ời và t− bản của Mát-xcơ-va (cũng có nghĩa là của toàn n−ớc Nga) nói rằng: "không đ−ợc thực hiện" thì nh−

thế có nghĩa là tổng kết một thời kỳ nhất định trong lịch sử chính trị, tổng kết một loạt những ý đồ muốn thông qua Đu-ma nhà n−ớc III, thông qua chính sách ruộng đất của Xtô-l−-pin, v.v., mà "thực hiện" những đòi hỏi của thời đại, những đòi hỏi của sự phát triển t− bản chủ nghĩa của n−ớc Nga. T− bản của Đảng tháng M−ời đã giúp đỡ những ý đồ đó một cách hết sức thành

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 4 pps (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)