V I Lê-nin Phái dân chủ lập hiến và phái tháng M−ời

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 4 pps (Trang 31 - 33)

đối với ứng cử viên Khô-mi-a-cốp. "Sự nhất trí đó sẽ chứng tỏ rằng toàn thể Đu-ma đều hiểu tầm quan trọng đặc biệt của thời cuộc".

Báo "Ngôn luận" đã viết nh− thế. "Toàn thể Đu-ma", không hơn và không kém. Trong lúc bầu cử vào Đu-ma IV phải nhớ đến lời nói này nhiều hơn!

Những ng−ời dân chủ - lập hiến biết rất rõ rằng cánh hữu về mặt nguyên tắc chủ tr−ơng Đu-ma không có quyền, rằng những ng−ời dân tộc chủ nghĩa biện hộ và bảo vệ Xtô-l−-pin và sự vi phạm điều 87. Tuy vậy, chỉ vì việc bỏ phiếu cho A-lếch-xê- en-cô, những ng−ời dân chủ - lập hiến sẵn sàng quên hết tất cả và tuyên bố "toàn thể Đu-ma" nhất trí, mặc dù bọn họ cũng biết rất rõ rằng các đại biểu công nhân vô luận thế nào cũng sẽ không bị mua chuộc bởi sự "nhất trí" của Đu-ma III, cũng nh− đã không bị mua chuộc trong khi bầu Khô-mi-a-cốp.

Vấn đề thật là rõ ràng: những ng−ời dân chủ - lập hiến không thèm đếm xỉa đến những đại biểu công nhân và những ng−ời thuộc phái lao động. Không có những ng−ời này, nh−ng có cánh hữu, có Mác-cốp đệ nhị và có Pu-ri-skê-vích, thì Đu-ma III vẫn là "toàn thể Đu-ma". Báo "Ngôn luận" đi đến kết luận nh− vậy. Và lập luận này của họ vạch đúng cái ranh giới rất th−ờng hay bị nhiều ng−ời hiểu sai: đó là ranh giới giữa một bên là bọn phong kiến và giai cấp t− sản (ngay cả giai cấp t− sản "tự do chủ nghĩa" nhất, tức là những ng−ời dân chủ - lập hiến), và một bên là nông dân và công nhân, tức là phái dân chủ. Những ng−ời dân chủ - lập hiến nói rằng: không có phái dân chủ, nh−ng có cánh hữu, chúng tôi vẫn là "toàn thể Đu-ma". Nh− vậy có nghĩa là với việc tự mệnh danh là những ng−ời dân chủ, những ng−ời dân chủ - lập hiến đã lừa dối nhân dân. Nh− vậy có nghĩa là đối với những ng−ời dân chủ - lập hiến, thì bọn phong kiến và giai cấp t− sản chính là "chúng tôi", còn tất cả những cái gì sau đó thì không kể.

Một vấn đề nhỏ là vấn đề bầu cử chủ tịch mới của Đu-ma nhà n−ớc một lần và lại một lần nữa đã gợi lên một sự thật rất quan trọng: những ng−ời dân chủ - lập hiến không phải là những ng−ời

dân chủ mà là bọn t− sản tự do - ôn hòa, mong muốn sự "nhất trí" trong "toàn thể" nghị viện của bọn tối phản động và bọn tháng M−ời. Cạnh tranh với phái tháng M−ời, đó là tính chất của cuộc "đấu tranh" của phái dân chủ - lập hiến với phái tháng M−ời. Phái dân chủ - lập hiến đấu tranh với phái tháng M−ời, đó là điều không có gì đáng nghi ngờ cả. Nh−ng họ đấu tranh với phái tháng M−ời không phải với t− cách là đại biểu của một giai cấp, không phải với t− cách là đại biểu của các tầng lớp dân c− đông đảo hơn, không phải để lật đổ cái chính quyền cũ mà phái tháng M−ời thích nghi, mà với t− cách là những kẻ cạnh tranh với phái tháng M−ời, mong muốn thích nghi với cũng cái chính quyền ấy, phục vụ lợi ích của cũng cái giai cấp ấy, ngăn ngừa đ−ợc sự đòi hỏi của các tầng lớp dân c− đông đảo hơn (của phái dân chủ nói chung, của phái dân chủ vô sản nói riêng). Thích nghi với cũng cái chính quyền đó, một cách hơi khác đi ⎯ đó là điều phái dân chủ - lập hiến cố đạt đ−ợc, đó chính là thực chất chính sách của họ, chính sách của bọn t− sản tự do chủ nghĩa. Và sự cạnh tranh đó với phái tháng M−ời, sự đấu tranh để tranh địa vị của họ, làm cho cuộc đấu tranh của phái dân chủ - lập hiến mang tính chất đặc biệt "gay gắt". Điều đó giải thích vì sao cánh hữu và phái tháng M−ời có thái độ thù địch đặc biệt đối với phái dân chủ - lập hiến, thái độ thù địch thuộc loại đặc biệt: "những ng−ời kia" (tức là phái dân chủ) thì tiêu diệt, "những ng−ời này" (tức phái dân chủ - lập hiến) thì chuyển từ địa vị thứ nhất xuống địa vị thứ hai; triển vọng thứ nhất gây ra một cuộc chiến tranh sống còn, không thể điều hòa đ−ợc về nguyên tắc; triển vọng thứ hai gây ra một cuộc đấu tranh giành địa vị, một cuộc chạy đua các m−u mô, một cuộc thi đua các thủ đoạn tranh thủ cũng cái đa số bọn t− sản - địa chủ ấy, hoặc tranh thủ sự tín nhiệm của cũng cái chính quyền cũ ấy.

Quang cảnh Đu-ma III trong ngày bầu cử chủ tịch mới, đã chỉ ra rõ ràng sự khác biệt này.

Trong báo "Ngôn luận" ngày 23 tháng Ba, viên th− ký chuyên ghi những sự kiện về "hoạt động nghị viện", đảng viên Đảng dân chủ - lập hiến, tiếp tục tán d−ơng A-lếch-xê-en-cô là "một ng−ời

254 V. I. Lê-nin Phái dân chủ - lập hiến và phái tháng M−ời 255

hoàn toàn độc lập" (đó là một ng−ời trong phái tháng M−ời đã hân hoan với ngày 3 tháng Sáu!), "và là một ng−ời rất biết tự trọng", v. v., v. v..

Cái tiêu chuẩn của phái dân chủ - lập hiến về tính chất hợp pháp chặt chẽ là nh− thế đấy: không phản đối ngày 3 tháng Sáu mà phản đối ngày 14 tháng Ba. Điều đó làm chúng ta nhớ đến một câu tục ngữ Mỹ: nếu anh ăn cắp một miếng bánh mì, ng−ời ta sẽ cho anh vào tù, nh−ng nếu anh ăn cắp một con đ−ờng sắt, ng−ời ta sẽ cử anh làm nghị sĩ.

Ông Li-tốp-txép phụ trách mục "Hoạt động nghị viện" của báo "Ngôn luận", ngày 23 tháng Ba đã viết là phái tháng M−ời cánh tả và phái dân chủ - lập hiến "đã phải suốt nửa ngày lo lắng: nhỡ ra hắn đồng ý thì sao" (Rốt-di-an-cô làm bộ từ chối).

Cuộc đấu tranh của phái dân chủ - lập hiến với các địch thủ của họ làm sao lại không trở nên gay gắt đ−ợc khi mà vấn đề, đối với toàn thể Đu-ma III mà nói, trở nên hết sức gần gũi , có thể trực tiếp cảm thấy đ−ợc: "nhỡ ra Rốt-di-an-cô đồng ý thì sao"!

Rốt-di-an-cô đã đồng ý thật. Quang cảnh của cuộc bầu cử diễn ra nh− thế này: cánh hữu và phái dân tộc chủ nghĩa c−ời vui vẻ, vỗ tay hân hoan. Phái tháng M−ời "cánh tả" và những ng−ời dân chủ - lập hiến thì cạy răng không đ−ợc nửa lời, luôn luôn im lặng: họ đã bị thất bại trong cuộc chạy đua ở ngay địa bàn hoạt động của chính họ; họ không thể phấn khởi đ−ợc; họ phải im lặng. Những ng−ời dân chủ - lập hiến đã "biểu thị phản đối" bằng cách bỏ phiếu cho Vôn-cô-xki, một ng−ời dân tộc chủ nghĩa. Những ng−ời thuộc phái dân chủ và chỉ có những ng−ời thuộc phái dân chủ lớn tiếng tuyên bố thẳng thắn và rõ ràng rằng họ không tham gia cuộc bầu cử chủ tịch mới của Đu-ma III, rằng họ không chịu trách nhiệm gì cả về "toàn bộ hoạt động của Đu-ma III" (lời nói của Vôi-lô-sni-cốp).

Trong ngày bầu cử, tại phiên họp thứ 86 của Đu-ma, trong cuộc đọ sức giữa những ng−ời cạnh tranh nhau, chỉ có ng−ời đứng đầu của Đu-ma III, Rốt-di-an-cô, cùng Bu-lát và Vôi-lô-sni-cốp lên tiếng. Những ng−ời còn lại đều im lặng cả.

Vôi-lô-sni-cốp thay mặt cho tất cả đồng sự trong đảng đoàn của mình, đã chỉ ra một cách đúng đắn rằng những ng−ời dân chủ - lập hiến "theo những đặc điểm của lập tr−ờng chính trị của họ, luôn luôn đặt tất cả hy vọng vào những sự liên kết trong nội bộ Đu-ma", và ông ta chế giễu bọn này là những ng−ời tự do chủ nghĩa nhẹ dạ.

Lập tr−ờng chính trị của những ng−ời dân chủ - lập hiến và đặc điểm của lập tr−ờng ấy tuỳ thuộc vào bản chất giai cấp của đảng này. Đó là một đảng t− sản - tự do chủ nghĩa phản dân chủ. Bởi vậy họ "luôn luôn đặt tất cả hy vọng của họ vào những sự liên kết trong nội bộ Đu-ma". Điều đó là đúng, theo hai ý nghĩa: thứ nhất, theo ý nghĩa là đối lập trong Đu-ma với ngoài Đu-ma, thứ hai, theo ý nghĩa là "liên kết" các thành phần xã hội, các giai cấp đại diện cho "toàn thể" Đu-ma III.

Nhân cuộc bầu cử Rốt-di-an-cô, cuộc bầu cử đã đánh dấu thắng lợi của phái dân tộc chủ nghĩa, chỉ có các đại biểu công nhân và đại biểu phái lao động đ−a ra những lời tuyên bố không nhằm thực hiện những sự liên kết "trong nội bộ Đu-ma", những lời tuyên bố nói rõ thái độ của phái dân chủ nói chung và phái dân chủ vô sản nói riêng, đối với toàn thể Đu-ma III, đối với ngày 3 tháng Sáu, đối với phái tháng M−ời và đối với phái dân chủ - lập hiến gộp chung lại. Lời tuyên bố này là một lời chúc rất tốt cho Rốt-di-an-cô và toàn thể cái đa số "của ông ta", là một lời cảnh cáo rất tốt của các chính đảng chịu "trách nhiệm" tr−ớc một số ng−ời khác, đối với phái "đối lập" tự do chủ nghĩa chịu "trách nhiệm" tr−ớc Đu-ma III và tr−ớc phái ngày 3 tháng Sáu.

"Ngôi sao", số 16, ngày 2 tháng T− 1911

Ký tên: V. I - lin

Theo đúng bản đăng trên báo "Ngôi sao"

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 4 pps (Trang 31 - 33)