Dƣơng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 0,13 0,11 0,08
Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích (%) 0,011 0,011 0,09
(Nguồn: Báo cáo KQHĐ&PHNV NHCSXH Hải Dương 2012-2014)
Trong những năm qua do hoạt động quản lý hoạt động tín dụng tốt nên chất lƣợng cho vay của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hải Dƣơng có phần đƣợc tăng cao
+ Tỷ lệ nợ quá hạn của NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2012-2014 có xu hƣớng giảm phản ánh hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng. Cụ thể năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng là 0,13%, sang năm 2013 tỷ lệ này nợ quá hạn là 0,11% giảm 0,3% so với năm 2012, tỷ lệ nợ quá hạn năm 2014 là 0,08% tiếp tục giảm 0,5% so với năm 2013. Nợ quá hạn giảm ở tất cả các chƣơng trình tín dụng, để đạt đƣợc kết quả này là do ngân hàng thƣờng xuyên tập trung chỉ đạo đôn đốc thu hồi nợ quá hạn, củng cố nâng cao chất lƣợng tín dụng.
+ Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hải dƣơng trong những năm qua có xu hƣớng giảm qua các năm. Tỷ lệ sử dụng nguồn vốn sai mục đích của NHCSXH năm 2012 là 0,011 % và năm 2013 là 0,011% giảm xuống còn 0,009% vào năm 2014. Do thực hiện tốt công tác kiểm soát chặt chẽ các khoản vay nên tỷ lệ sử dụng nguồn vốn sai mục đích của ngân hàng có xu hƣớng giảm qua các năm. Điều này cho thấy công tác quản lý tín dụng rất sát sao đến các khoản vay và hỗ trợ ngƣời vay sử dụng nguồn vốn có mục đích, có hiệu quả.
Thứ ba, về mức độ đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý của đối tượng thuộc diện chính sách.
Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý của đối tƣợng thuộc diện chính sách là một trong nhƣng nhiệm vụ trọng tâm cơ bản của ngân hàng chính sách xã hội. Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn của ngân hàng chính sách xã hội càng cao thì hiệu quả hoạt động quản lý của ngân hàng càng tốt. Tuy nhiên, mức độ đáp ứng nhu cầu vốn của
NHCSXH vẫn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Biểu đồ dƣới đây cho thấy mức độ đáp ứng nhu cầu về vốn của NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng trong những năm qua:
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Tổng dƣ nợ cho vay qua các … Nhu cầu vay vốn
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2597,8 2345,8 2344,2 2775,00 2899,00 2815,00
Biểu đồ 3.2: Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn của NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng trong những năm qua
(Nguồn: Báo cáo KQHĐ&PHNV NHCSXH Hải Dương 2012-2014)
Mặc dù trong những năm qua, trong hoạt động quản lý tín dụng NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh nguồn vốn đáp ứng nhu cầu của đối tƣợng vay vốn. Nhƣng thực tế, nguồn vốn cho vay của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hải Dƣơng mới chỉ đạt đƣợc đƣợc trên 80% nhu cầu vay vốn. Năm 2012 nhu cầu vay vốn của ngân hàng là 2.275 tỷ đồng trong khi đó mức độ đáp ứng mới chỉ là 2.597,8 tỷ đồng tỷ lệ mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn đạt đƣợc 93,6%. Tuy nhiên tỷ lệ này lại giảm xuống còn 80,9%vào năm 2013 và chỉ đạt đƣợc 83,2% vào năm 2014.
Bên cạnh đó, khoảng cách chênh lệch giữa chỉ tiêu kế hoạch và nhu cầu thực tế không đƣợc ổn định trong những năm qua chứng minh rằng chƣa có sự khoa học và phƣơng pháp phù hợp trong việc khảo sát nhƣ cầu vốn để ƣớc lƣợng chỉ tiêu kế hoạch
hàng năm. Đề nghị ban lãnh đạo NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng cần tìm ra những giải pháp phù hợp để công tác lập kế hoạch chỉ tiêu thực sự có ý nghĩa và thiết thực.
3.3.2 Hiệu quả về mặt kinh tế xã hội
Một là, tỷ lệ đối tượng hộ nghèo và các đối tượng thuộc diện chính sách được vay vốn.
Bảng 3.15: Chỉ tiêu liên quan trực tiếp tới NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2012-2014
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn (%) 34,18 31,34 36,17 Tỷ lệ số học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
đƣợc vay vốn (%) 70,98 76,42 80,11
Tỷ lệ ngƣời sau cai nghiện đƣợc vay vốn(%) 19,47 26,33 26,86 Tỷ lệ ngƣời thuộc đối tƣợng chính sách đƣợc vay vốn
đi xuất khẩu lao động (%) 5,14 3,64 3,18
Tỷ lệ hộ thuộc diện chính sách đƣợc vay vốn để xây
dựng công trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng (%) 44,46 58,17 48,45
(Nguồn: Báo cáo KQHĐ&PHNV NHCSXH Hải Dương 2012-2014)
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ ngƣời nghèo và đối tƣợng chính sách đƣợc vay vốn hầu hết tăng ở các nhóm đối tƣợng trong những năm vừa qua. Ta đi vào phân tích cụ thể ở từng nhóm đối tƣợng để thấy rõ đƣợc sự hiệu quả của công tác quản lý hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng:
+ Tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn không ổn định trong những năm gần đây tuy nhiên kết quả cuối cùng thì tỷ lệ ngƣời nghèo đƣợc vay vốn vẫn tăng. Cụ thể, năm 2012 tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn là 34,18%, năm 2013 tỷ lệ này là 31,34% giảm 2,84% so với năm 2012, bƣớc sang năm 2014 tỷ lệ này là 36,17% tăng 4,83% so với năm 2013. Tỷ lệ này lại giảm đột ngột là do trong năm này, việc bình xét đánh giá hộ nghèo chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ, những hộ thực sự nghèo nhƣng do đánh giá không khách quan của cán bộ địa phƣơng mà trở thành không nghèo và cuối cùng đã không đƣợc tiếp cận với nguồn vốn của NHCSXH. Tuy nhiên, năm 2014 là năm đã có những chuyển biến tích cực hơn tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn đã tăng trở lại và cao hơn so với năm 2012.
+ Tỷ lệ học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đƣợc vay vốn có xu hƣớng tăng trong những năm qua. Cụ thể, năm 2012 tỷ lệ này là 70,98%, năm 2013 tỷ lệ học sinh sinh viên có HCKK đƣợc vay vốn là 76,42% tăng 5,44% so với năm 2012, bƣớc sang năm 2014 tỷ lệ này học sinh sinh viên đƣợc vay vốn đã đạt mức 80,11% tăng 3,69% so với năm 2013. Đây là chỉ tiêu phản ánh sự hiệu quả trong xã hội nói chung mà là ở hoạt động giáo dục nói riêng. Đầu tƣ cho giáo dục chính là kênh đầu tƣ có hiệu quả lâu dài và có sức ảnh hƣởng đến những lĩnh vực khác.Nhờ sự quản lý hiệu quả hoạt động tín dụng mà bộ phận học sinh sinh viên đƣợc vay vốn để đến trƣờng học tập và đem những kiến thức này phục vụ phát triển địa phƣơng cũng nhƣ đất nƣớc.
+ Tỷ lệ ngƣời sau cai nghiện đƣợc vay vốn cũng có xu hƣớng tăng trong những năm qua. Cụ thể, năm 2012 tỷ lệ này là 19,47%, sang năm 2013 tỷ lệ ngƣời sau cai nghiện đạt mức 26,33% tăng 6,86% so với năm 2012, tỷ lệ ngƣời sau cai nghiện năm 2014 là 26,86% tăng 0,53% so với năm 2013. Tỷ lệ ngƣời sau cai ngiện đã đƣợc hỗ trợ vốn để làm lại cuộc đời, góp phần giảm tệ nạn xã hội. Hiệu quả này thực sự to lớn tuy vậy tỷ lệ còn chiếm tỷ lệ thấp vì vậy NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng cần phối hợp với các Hội đoàn thể và UBND trong công tác vận động và hỗ trợ cho nhóm đối tƣợng này nhiều hơn.
+ Tỷ lệ ngƣời thuộc đối tƣợng chính sách đƣợc vay vốn đi xuất khẩu lao động tại NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng đang có xu hƣớng giảm trong những năm gần đây hơn nữa còn chiếm tỷ lệ rất thấp. Cụ thể, năm 2012 tỷ lệ này là 5,14%, năm 2013 tỷ lệ đối tƣợng chính sách đƣợc vay vốn đi xuất khẩu lao động là 3,64% giảm 1,5% so với năm 2012, năm 2014 tỷ lệ này là 3,18% tiếp tục giảm 0,46% so với năm 2013. Xuất khẩu lao động là một hƣớng mới trong những năm gần đây, đây là một cơ hội để lao động nƣớc ta nâng cao thu nhập đặc biệt là đối tƣợng chính sách. NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng cần chú trọng hơn trong quản lý công tác khảo sát nhu cầu vốn để có thể hỗ trợ vốn nhiều hơn cho bộ phận này.
+ Tỷ lệ hộ thuộc diện chính sách đƣợc vay vốn để xây dựng công trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng tại NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng cũng đang có xu hƣớng tăng dần trong những năm gần đây. Cụ thể, năm 2012 tỷ lệ này là 44,56%, sang năm 2013 tỷ lệ này là 58,17% tăng 13,71% so với năm 2012, năm 2014 tỷ lệ thuộc diện chính sách đƣợc vay vốn là 69,87% tiếp tục tăng 11,7% so với năm 2013. Nƣớc sạch là nhu cầu
thiết yếu của mỗi ngƣời và việc hỗ trợ vốn trong công tác xây dựng công trình nƣớc sạch thực sự là một chính sách thiết thực cho ngƣời dân đặc biệt là những đối tƣợng chính sách còn chƣa có điều kiện.Chính nhờ quản lý tốt hoạt động cho vay, phân phối đúng nơi đúng chỗ nguồn vốn vay đac tạo ra hiệu quả sâu rộng trong xã hội.
Hai là, đối tượng lao động thuộc diện chính sách có việc làm
Bảng 3.16 : Chỉ tiêuchung của toàn tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2012-2014 2014
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tỷ lệ hộ thoát nghèo 11,32 14,16 16,37 Số lƣợng việc làm đƣợc tạo ra 30.000 33.198 33.552 Tỷ lệ ngƣời ngƣời sau cai nghiện có việc làm ổn định
và không tái nghiện 16,38 17,69 18,97
(Nghị quyết HĐND Hải Dương giai đoạn 2012-2014)
Qua bảng trên ta nhận thấy, việc làm tốt công tác quản lý hoạt động tín dụng không chỉ hiệu quả đối với bản thân NHCSXH mà còn ảnh hƣởng tích cực tới kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dƣơng.
+ Tỷ lệ hộ thoát nghèo trên địa bàn tỉnh đã tăng dần trong những năm gần đây. Cụ thể, năm 2012 tỷ lệ hộ thoát nghèo là 11,32%, năm 2013 tỷ lệ này là 14,16% tăng 2,84% so với năm 2012, tỷ lệ hộ thoát nghèo năm 2014 là 16,37% tăng 2,21% so với năm 2013.
+ Số lƣợng việc làm đƣợc tạo ra trên địa bàn tỉnh tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2012 lao động mới đƣợc tạo việc làm là 30.000 lao động, bƣớc sang năm 2013 lƣợng lao động này là 33.198 lao động tăng 3.198 lao động so với năm 2012, lao động mới năm 2014 là 33.552 lao động tiếp tục tăng 354 lao động so với năm 2012.NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng đã có những giải pháp kịp thời, tập trung triển khai, tổ chức thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình tín dụng chính sách, góp phần tích cực vào công tác giảm nghèo, tạo việc làm cho ngày càng nhiều lao động tại địa phƣơng. Cũng nhờ quản lý hoạt động cho vay hiệu quả mà vốn tín dụng đã đến đƣợc với đối tƣợng thụ hƣởng, vốn là tiền đề cho sự phát triển của sản xuất kinh tế mà phát triển đƣợc sản xuất sẽ gia tăng cơ hội việc làm cho ngƣời lao động
+ Tỷ lệ ngƣời ngƣời sau cai nghiện có việc làm ổn định và không tái nghiện cũng đang tăng dần. năm 2012 tỷ lệ này là 16,38%, sang năm 2013 tỷ lệ ngƣời sau cai nghiện có việc làm ổn định và không tái nghiện là 17,69% tăng 1,31% so với năm 2012, tỷ lệ này năm 2014 là 18,97% tăng 1,28% so với năm 2013. Tuy nhiên, tỷ lệ ngƣời sau cai nghiện có việc làm ổn định và không tái nghiện trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng vẫn còn chiếm tỷ lệ khá thấp, chính vì vây UBND tỉnh cùng NHCSXH cần có những phối hợp để đẩy mạnh hiệu quả của công tác tín dụng đối với nhóm đối tƣợng sau cai nghiện này. Đậy là một vấn đề nan giải nhƣng với nội lực mạnh mẽ của NHCSXH tỉnh cùng sự phối kết hợp của UBND tỉnh thì chắc chắn sẽ thành công
3.4 Những kết quả đạt đƣợc, tồn tại và hạn chê 3.4.1 Những kết quả đạt đƣợc 3.4.1 Những kết quả đạt đƣợc
- Trong những năm qua, việc triển khai chƣơng trình tín dụng hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách của Ngân hàng CSXH Hải Dƣơng đã thực hiện đƣợc phƣơng châm cho vay “ đúng địa chỉ, an toàn và hiệu quả”. Số hộ nghèo và đối tƣợng chính sách hàng năm đƣợc vay vốn với mức vay ngày càng tăng, năm 2012 là 49.548 lƣợt hộ, năm 2013 là 40.946 lƣợt hộ, năm 2014 là 46.991 lƣợt hộ.
- Nguồn vốn tín dụng trong 3 năm đã giúp trên 135.900 lƣợt hộ nghèo và đối tƣợng chính sách có điều kiện để mua 106.185 con trâu, bò, 31.957 con dê, 72.068 con lợn… Đa số hộ nghèo và đối tƣợng chính sách đều sử dụng vốn vay đúng mục đích, khả năng trả nợ tốt, mỗi năm trung bình có trên 4.000 hộ thoát nghèo. Trong 3 năm có 12.534 hộ thoát nghèo nhờ vay vốn NHCSXH và góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trong toàn tỉnh từ 7,26% năm 2012 xuống 4,62% năm 2014.
- Số lao động đƣợc tạo việc làm từ nguồn vốn NHCSXH là 95.000 lao động. - Thông qua chƣơng trình cho vay hộ nghèo và đối tƣợng chính sách đã động viên sự tham gia của toàn xã hội hƣớng tới giúp đỡ ngƣời nghèo, có trên 2.000 cán bộ cơ sở tham gia vào ban giảm nghèo cấp xã, các Hội đoàn thể ủy thác để chỉ đạo việc thực hiện XĐGN và hƣớng dẫn hộ nghèo làm ăn thoát nghèo; trên 7.900 ngƣời là thành viên của ban quản lý tổ tiết kiệm và vay vốn là “cánh tay vƣơn dài”, đội ngũ cán bộ không biên chế của NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng.
3.4.2.1 Hạn chế
- Việc đề nghị bổ sung kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ còn bị động, có đơn vị để vƣợt định mức quỹ an toàn chi trả nhiều ngày, việc bổ sung nguồn vốn cho vay từ ngân sách còn hạn chế, thiếu vốn trong quá trình cho vay.
- Việc thực hiện quy trình nghiệp vụ ở các đơn vị còn chƣa đúng quy định. Khi lập hồ sơ xử lý rủi ro một số đơn vị thiếu kiểm tra tình hình thực tế, nên chƣa phản ánh đƣợc cụ thể tình trạng rủi ro của từng hộ vay.
- Còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ có thể làm suy giảm chất lƣợng tín dụng nếu không có biện pháp quyết liệt xử lý những tồn tại đã phát hiện, nhất là hiện tƣợng vay chung, vay hộ, hiện tƣợng điều tiết vốn của hội, đoàn thể và tổ TK&VV.
- Việc thực hiện dịch vụ ủy thác của hội cũng nhƣ hoạt động của tổ TK&VV ở một số nơi còn nhiều hạn chế, chƣa sâu sát, thiếu trách nhiệm, lợi dụng nhiệm vụ đƣợc giao để chiếm dụng vốn
- Việc cho vay đối với lao động nông thôn và bộ đội xuất ngũ học nghề còn hạn chế, kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ một số chƣơng trình còn hạn chếnhất là chƣơng trình hộ cận nghèo
- Việc theo dõi, phân bổ các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc thực hiện đến cấp thôn, xã song hiện chƣa có phần mềm hỗ trợ theo dõi, hồ sơ tín dụng chi tiết không đƣợc cập nhật thƣờng xuyên nên việc điều hành chỉ tiêu kế hoạch dƣ nợ không kịp thời, chƣa hiệu quả.
3.4.2.2 Nguyên nhân
- Chính sách tín dụng chưa rõ ràng, thủ tục cho vay còn bất hợp lý.
NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng thiếu một chiến lƣợc quản trị hoạt động cho vay rõ ràng, khoa học và phù hợp với tình hình ở địa bàn. Để phục vụ và thúc đẩy phát triển kinh tế ngân hàng đã đƣa ra nhiều văn bản quy định về cho vay nhƣng thực tế việc tiếp cận của các đối tƣợng cần vốn với những chính sách này còn hạn chế nhất là ngƣời nghèo.
- Chính sách mạng lưới và tổ chức bộ máy tín dụng còn nhiều tồn tại, bất cập, chất lượng nguồn nhân lực không cao sử dụng chưa thật sự hợp lý.
Bộ máy quản lý tín dụng chƣa tách bạch các bộ phận thông tin khách hàng. Quản trị rủi ro và bộ phận quản lý tín dụng hoạt động chƣa độc lập nhau, nên rủi ro tiềm ẩn cao. Tuyển dụng mới nhân viên ngân hàng nói chung, CBTD nói riêng hàng năm nhiều, còn nhiều bất cập, thiếu thực tiễn, chƣa có kinh nghiệm. Đội ngũ nhân viên đông, tuổi đời còn rất trẻ, phần đông mới ra trƣờng. Điều này nói lên rằng họ thiếu