CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kiến nghị
4.3.2. Đối với Bộ quốc phòng
- Phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tổng công ty xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc Phịng để Tổng cơng ty có cơ sở củng cố, ổn định tổ chức, huy động nguồn vốn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thành lập bộ phận chuyên về nghiên cứu và dự báo kinh tế để phục vụ cho công tác hoạch định và hỗ trợ thông tin dự báo cho các Doanh nghiệp kinh tế quốc phòng.
- Tinh giản bộ phận quản lý nội bộ DN kinh tế quốc phòng để tăng cƣờng cho bộ phận trực tiếp SX. Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ trong bộ máy lãnh đạo DN.
80
KẾT LUẬN
Đất nƣớc ta đang trong giai đoạn đổi mới theo hƣớng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, nhu cầu xây dựng cơ bản cơ sở hạ tầng rất lớn, đây là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp phát triển. Cùng với đó là q trình hội nhập kinh tế thế giới đem lại nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp nói chung, nhƣng cũng khơng ít những khó khăn thách thức. Do vậy, các doanh nghiệp trong cả nƣớc cần cố gắng khai thác, tận dụng tối ta lợi thế sẵn có; đồng thời khắc phục và hoàn thiện những mặt hạn chế để có đủ sức cạnh tranh trên thƣơng trƣờng khốc liệt.
Qua phân tích thực trạng và những nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xây dựng Lũng Lô - Bộ quốc phòng giai đoạn 2012- 2014, chúng ta thấy:
Về điểm mạnh: Tổng cơng ty có nguồn nhân lực có trình độ chun mơn tốt, lành nghề; năng lực tài chính lành mạnh; uy tín và thƣơng hiệu tốt; có kinh nghiệm lâu năm đặc biệt trong lĩnh vực thi cơng xây dựng các cơng trình ngầm, các cơng trình thủy lợi, cơng trình giao thơng; máy móc thiết bị đủ lớn, đa dạng về chủng loại, trang thiết bị công nghệ hiện đại trong thi cơng cơng trình đƣờng hầm các loại; nạo vét luồng lạch, âu tầu, hải cảng; các đơn vị trực thuộc và các văn phòng đại diện trải dài cả nƣớc…
Về điểm yếu: Tuy nhiên bên cạnh đó Tổng cơng ty cịn một số điểm hạn chế gây ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của mình nhƣ: Năng lực tài chính hạn hẹp; trình độ quản lý của một số cán bộ, chỉ huy tuy còn hạn chế; việc quản lý các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh chƣa chặt chẽ, gây lãng phí; một số máy móc thi cơng đã lạc hậu khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu; hoạt động marketing sơ sài, thụ động,qui chế.
Sau khi so sánh thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty với các đối thủ tƣơng đối mạnh trên thị trƣờng ta thấy: Tuy Tổng cơng ty cịn nhiều mặt hạn chế nhƣng Tổng cơng ty cũng có những ƣu thế nhất định so với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn. Không thể đƣa ra khẳng định rằng năng
81
lực cạnh tranh của Tổng công ty hiện tại là yếu kém so với các đối thủ này. Nhƣng Tổng công ty cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong thời gian tới nhằm khẳng định đƣợc vị thế của mình, trở thành thƣơng hiệu số 1 Việt Nam về thi cơng các cơng trình ngầm, hầm đƣờng bộ, hầm thuỷ điện, hầm giao thơng khẩu độ lớn, các cơng trình thuỷ, nạo vét âu tàu, cảng biển, các tuyến Metro, tuyến đê biển.
Với một số biện pháp tác giả đề xuất trong luận văn này, hy vọng sẽ là những tham khảo hữu ích cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xây dựng Lũng Lơ trong thời gian tới, góp phần vào trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa chung của đất nƣớc.
82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Xuân Bá và cộng sự, 2006. Doanh nghiệp nhỏ và vừa của VN trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
2. Chu Văn Cấp, 2012. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Tạp chí phát & hội nhập, Số 2 (12).
3. Trần Thị Minh Châu, 2007. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp trên thế giới và một số gợi ý cho doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí
khoa học xã hội, số 1.
4. Vũ Trọng Lâm, 2006. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
5. Đặng Văn Long, 2007. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty lắp máy
Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị. Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân.
6. Nguyễn Tuấn Minh, 2011. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng giao thông Bến Tre. Luận văn thạc sĩ Kinh tế. Trường đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Vũ Văn Phúc, 2007. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tạp chí
cộng sản, số 21(141).
8. Trần Sửu, 2005. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội
nhập. Hà Nội: NXB Lao động.
9. Nguyễn Hữu Thắng, 2008. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hà Nội: NXB Chính trị
Quốc gia.
10. Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB Lao động.
11. TS. Đinh Thị Thanh Nga, 2011. Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của
Doanh nghiệp.Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
83
12. PGS. TS. Vũ Văn Phúc, 2012. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam
sau 5 năm gia nhập WTO.Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Tiếng Anh
13. Michael E. Porter, 1980. Competitive Strategy. Free Press, New York. 14. Michael E. Porter, 1985. The Competitive advantage. Free Press, New York. 15. Michael E. Porter 1990. The competitive advantage of nations. Free Press, New York.
Website
16. Tổng công ty xây dựng Lũng Lô, 2011. Hai mũ nhọn - một hướng đi <http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/item/1921380
2.html>. [Ngày truy cập: 15 tháng 8 năm 2015]
17. Bùi Khánh Vân, 2011. Một vài suy nghĩ về nâng cao năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
<http://www.cmard2.edu.vn/index.php?option=com_docman&task=doc_view&gid =166&tmpl=component&format=raw&Itemid=436&lang=vi>. [Ngày truy cập: 16
tháng 8 năm 2015].
Tài liệu khác.
18. Tổng công ty xây dựng Lũng Lô, 2012. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2012 và phương hướng hoạt động năm 2013. Hà Nội, tháng 12 năm 2012.
19. Tổng công ty xây dựng Lũng Lô, 2013. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2013 và phương hướng hoạt động năm 2014. Hà Nội, tháng 12 năm 2013.
20. Tổng công ty xây dựng Lũng Lô, 2014. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2014 và phương hướng hoạt động năm 2015. Hà Nội, tháng 12 năm 2014.
21. Tổng công xây dựng cảng Đƣờng Thủy, Báo cáo tài chính của Tổng cơng ty các
năm 2012,2013,2014, Hà Nội.
22. Tổng công ty xây dựng Thăng Long, Báo cáo tài chính của Tổng cơng ty các năm 2012, 2013, 2014, Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHỊNG NGHIỆP VỤ
1. Phịng Kế hoạch
- Là cơ quan tham mƣu, tổng hợp giúp Ban Tổng Giám đốc điều hành, quản lý sản xuất kinh doanh đúng kế hoạch và triển khai thực hiện nhiệm vụ quân sự, sẵn sàng chiến đấu, phịng chống bão lụt trong tồn Tổng công ty.
- Tham mƣu giúp Ban Tổng Giám đốc về công tác chỉ đạo, điều hành thi công các dự án bảo đảm quy trình, quy phạm kỹ thuật, đảm bảo chất lƣợng, tiến độ các dự án tồn Tổng cơng ty.
- Tham mƣu, tổng hợp giúp Ban Tổng giám đốc chỉ đạo, quản lý, theo dõi các hoạt động của liên doanh, liên danh, liên kết, công ty cổ phần.
- Xây dựng và quản lý kế hoạch thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng năm, kế hoạch trung và dài hạn của Tổng cơng ty, kế hoạch qn sự của Lữ đồn dự bị động viên 253.
- Quản lý và triển khai các hợp đồng kinh tế, hợp tác liên kết liên danh trong hoạt động xây dựng cơ bản cùng các ngành nghề đăng ký kinh doanh khác.
- Hƣớng dẫn, quản lý, triển khai và duy trì thực hiện pháp luật Nhà nƣớc và Quy chế của Tổng công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh;
- Tham gia lập hồ sơ đấu thầu các dự án. Chỉ đạo, hƣớng dẫn các đơn vị thành viên lập hồ sơ đấu thầu, chỉ định thầu;
- Quản lý đất đai nhà xƣởng của tồn Tổng cơng ty;
- Định kỳ hoặc đột xuất tổng hợp tình hình hoạt động của Tổng cơng ty phục vụ công tác quản lý, điều hành và báo cáo Bộ Quốc phòng, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc theo quy định.
- Chỉ đạo kiểm tra thẩm định biện pháp, kế hoạch thi công, phƣơng án giá thành, kết quả thực hiện trong q trình thi cơng các dự án.
- Chỉ đạo, quản lý, hƣớng dẫn các đơn vị thực hiện và tuân thủ các quy trình quản lý chất lƣợng, tiêu chuẩn qui phạm chuyên ngành để đảm bảo tiến độ, chất lƣợng các dự án trong tồn Tổng cơng ty.
- Quản lý, vận hành hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008.
- Chỉ đạo, quản lý, hƣớng dẫn các đơn vị thực hiện công tác nghiệm thu nội bộ các dự án của tồn Tổng cơng ty theo đúng qui định của Chính phủ và các Bộ, Ngành.
- Kiểm tra, giám sát và chỉ đạo các đơn vị thành viên thực hiện nghiêm các qui định về cơng tác an tồn lao động và vệ sinh môi trƣờng, công tác bảo hộ lao động trong quá trình triển khai thực hiện dự án.
- Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công cụ thể hoặc ủy quyền của Tổng Giám đốc.
2. Phịng Tài chính - Kế tốn
- Là cơ quan tham mƣu cho Đảng ủy, Ban Tổng Giám đốc về cơng tác quản lý tài chính kế tốn huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh trong tồn Tổng cơng ty. Hƣớng dẫn chỉ đạo và thực hiện nghiêm Luật Kế toán, chuẩn mực kế toán, Luật Quản lý thuế, và chế độ quản lý tài chính kế tốn của Nhà nƣớc và quân đội.
- Duy trì và thực hiện đầy đủ chế độ hạch tốn kế tốn của tồn Tổng công ty đúng pháp luật, đúng quy định của Nhà nƣớc, Bộ Quốc Phòng.
- Hạch tốn tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ các hoạt động của văn phịng Tổng cơng ty. Chịu trách nhiệm kiểm tra xác định tính hợp pháp, hợp lí, hợp lệ của các chứng từ thanh tốn; phải kịp thời báo cáo Tổng Giám đốc các trƣờng hợp chứng từ thanh tốn khơng đảm bảo tính pháp lý
(kể cả trƣờng hợp Tổng Giám đốc đã duyệt chi). Lập báo cáo tài chính của Văn phịng Tổng cơng ty và báo cáo tài chính tồn Tổng cơng ty.
- Hƣớng dẫn nghiệp vụ tài chính kế toán, chỉ đạo, kiểm tra, thực hiện quyết tốn tài chính định kỳ hoặc đột xuất đối với các đơn vị thành viên.
- Là cơ quan chuyên trách theo dõi đơn vị thành viên; kịp thời báo cáo Tổng cơng ty những khó khăn vƣớng mắc, những tồn tại về quản lý tài chính và hạch tốn, kế tốn của đơn vị.
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mƣu đề xuất các giải pháp cho Tổng Giám đốc trong việc quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của Tổng cơng ty.
- Phối hợp với các phịng chức năng xây dựng và hồn thiện quy chế tài chính Tổng cơng ty, Quy chế tiền lƣơng, các định mức quản lý chi phí, thu nộp nội bộ Tổng công ty và với cơ quan cấp trên.
- Phối hợp với các phòng chức năng xây dựng kế hoạch SXKD, kế hoạch tài chính tồn Tổng cơng ty trong đó trọng tâm là kế hoạch huy động và sử dụng vốn trong từng thời kỳ sản xuất, cơng tác thanh tốn định kỳ tháng, quý, năm với các Chủ đầu tƣ và các nhà cung cấp.
- Đảm bảo vốn kịp thời cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của tồn Tổng cơng ty theo đúng quy định của pháp luật và kế hoạch đƣợc duyệt.
- Kiểm tra giám sát các khoản thu, chi tài chính; các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn.
- Phổ biến chính sách chế độ quản lý tài chính của Nhà nƣớc với các bộ phận liên quan khi cần thiết.
- Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan hữu quan theo chế độ báo cáo tài chính, kế tốn hiện hành. Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ cơng tác lập và theo dõi kế hoạch.
- Thực hiện các nhiệm vụ đột xuất khi đƣợc Tổng Giám đốc giao. 3. Phịng Chính trị
- Đảm nhiệm Cơng tác đảng, cơng trác chính trị trong Tổng công ty, hoạt động dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ, sự chỉ đạo, hƣớng dẫn của Bí thƣ Đảng uỷ Tổng cơng ty và sự chỉ đạo, hƣớng dẫn của Tổng cục Chính trị.
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong Tổng công ty tiến hành giáo dục, động viên cán bộ, CNV, NLĐ học tập, rèn luyện, lao động, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý điều hành, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ.
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh, chấp hành tốt nguyên tắc tập trung dân chủ; giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong cơ quan, đơn vị. Xây dựng đội ngũ cán bộ có chất lƣợng cao, số lƣợng, cơ cấu phù hợp. Đề xuất về tổ chức biên chế cơ quan chính trị, cán bộ chính trị các cấp trong Tổng cơng ty.
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn các đơn vị tiến hành công tác bảo vệ - an ninh; thực hiện Quy chế quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại của Quân đội, xây dựng Tổng công ty trong sạch, vững mạnh về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức.
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn các cơ quan, đơn vị phối hợp với cấp uỷ, chính quyền, đồn thể địa phƣơng nơi đứng chân làm nhiệm vụ tiến hành công tác dân vận, tham gia phát triển kinh tế, văn hố xã hội và thực hiện chính sách xã hội.
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn xây dựng các tổ chức quần chúng vững mạnh, hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ; thực hiện quy chế dân chủ; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, CNV, NLĐ. Quản lý và sử dụng vật tƣ, phƣơng tiện, kinh phí CTĐ, CTCT. Xây dựng cơ quan chính trị vững mạnh tồn diện.
4. Phịng Kỹ thuật - Trang bị
- Tham mƣu giúp Ban Tổng Giám đốc về công tác trang bị kỹ thuật, đồng thời trực tiếp tổ chức, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ công tác kỹ thuật trang bị, vật liệu nổ cơng nghiệp (VLNCN) trong tồn Tổng công ty.
- Tham mƣu, đề xuất mua sắm trang bị, VLNCN theo đúng quy định. Quy hoạch, quản lý sử dụng, thanh xử lý, điều động trang bị đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ SXKD.
- Chỉ đạo bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa, cất giữ trang bị, VLNCN đúng quy định, quy trình kỹ thuật. Đề xuất, chỉ đạo công tác bảo đảm kỹ thuật tại các đơn vị, cơng trƣờng nhằm duy trì và nâng cao hệ số kỹ thuật