Cỏc nhõn tố cơ bản ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của hàng nụng sản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 41 - 45)

nụng sản

Những đặc điểm riờng biệt của hàng nụng sản cú ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường. Trong luận văn này, tỏc giả chỉ đề cập đến những nhõn tố quan trọng nhất dễ nhận biết mà thụi. Cỏc nhõn tố này cú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tạo ra giỏ trị và sức cạnh tranh của hàng hoỏ nụng sản.

1.3.1. Nguồn lực tự nhiờn

Do hàng nụng sản là những sản phẩm hữu cơ nờn chủng loại và chất lượng hàng hoỏ phụ thuộc rất lớn vào tớnh chất sinh học, điều kiện đất đai, thổ nhưỡng và thời tiết khớ hậu.

Đất đai màu mỡ, giàu dinh dưỡng và đa dạng sẽ gúp phần vào việc tăng năng suất cõy trồng, tạo ra cỏc nụng sản đặc sản riờng cú của từng vựng, từng quốc gia. Sản lượng hàng nụng sản phụ thuộc hai yếu tố chủ yếu là diện tớch gieo trồng và năng suất cõy trồng. Nếu năng suất khụng tăng, muốn tăng sản lượng để đỏp ứng nhu cầu của thị trường thỡ người ta buộc phải mở rộng thờm diện tớch gieo trồng. Tuy nhiờn, phương thức canh tỏc này chỉ cú thể thực hiện ở một mức độ giới hạn bởi diện tớch đất trồng trọt cũng cú giới hạn của nú, người ta khụng thể mở rộng mói diện tớch đất gieo trồng được.

Thời tiết khớ hậu tốt (tức là gặp mưa thuận giú hoà), năng suất cõy trồng cú thể tăng lờn, lượng cung ứng sản phẩm trờn thị trường cũng được tăng lờn tương ứng. Trỏi lại, nếu gặp thời tiết bất lợi (hạn hỏn, lũ lụt, bóo tố xảy ra) sẽ làm cho năng suất cõy trồng giảm, sản lượng và chất lượng hàng nụng sản giảm xuống, ảnh hưởng đến nguồn cung ứng cho chế biến xuất khẩu. Ngoài ra, thời tiết bất lợi cũng là điều kiện để cỏc cụn trựng, cỏc loại bệnh phỏt sinh, phỏt triển phỏ hoại sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy trồng. Sự đa dạng về thời tiết khớ hậu đũi hỏi cụng nghệ bảo quản và chế biến khỏc nhau đối với từng loại nụng sản. Do vậy, để gúp phần

nõng cao sức cạnh tranh của hàng nụng sản xuất khẩu, việc khai thỏc tốt lợi thế của từng vựng sinh thỏi, chỳ trọng đầu tư, nuụi dưỡng đất đai để khụi phục và làm giàu thờm chất dinh dưỡng cho đất phải là việc làm thường xuyờn. Đối với cỏc doanh nghiệp chế biến hàng nụng sản, cần phải cú cỏc kho bảo quản đảm bảo yờu cầu kỹ thuật để khụng ảnh hưởng đến việc duy trỡ và nõng cao chất lượng sản phẩm.

1.3.2. Kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất

Như chỳng ta đó biết, năng suất cõy trồng cú tăng được hay khụng phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu là chất lượng của đất và giống.

Về đất đai, như đó đề cập ở trờn, một đặc điểm quan trọng của đất canh tỏc là diện tớch của nú bị giới hạn nhưng sức sản xuất của nú khụng cú giới hạn nếu như chỳng ta biết sử dụng hợp lý nguồn đất đú. Sử dụng đất hợp lý thể hiện ở việc khụng ngừng tăng chất lượng của đất bằng cỏc biện phỏp như đảm bảo chế độ làm đất khoa học, giữ cho đất luụn được tơi xốp, đảm bảo chế độ tưới tiờu hợp lý cho từng loại đất, từng loại cõy trồng; đảm bảo chế độ luõn canh cõy trồng trờn từng loại đất sao cho hợp lý khụng để cho đất bị phỏ vỡ kết cấu, bị vắt kiệt chất dinh dưỡng. Đồng thời, đảm bảo việc bún phõn hợp lý đối với từng loại cõy trồng theo từng thời vụ để cải tạo và tăng chất dinh dưỡng cho đất.

Về giống cõy trồng, trong nụng nghiệp giống là một yếu tố hết sức quan trọng tạo nờn những đặc trưng riờng cú của sản phẩm về chất lượng và năng suất. Sự tiến bộ vượt bậc trong khoa học cụng nghệ sinh học đó tạo ra được những giống cõy trồng, vật nuụi cho năng suất cao, chất lượng tốt, đồng thời chịu đựng được cỏc điều kiện khắc nghiệt do thiờn nhiờn tạo ra. Trong điều kiện hiện nay, khi mà đời sống của con người đó được cải thiện, nhu cầu về chất lượng sản phẩm ngày càng cao, chủng loại sản phẩm ngày càng đa dạng và phong phỳ, để tăng khả năng cạnh tranh của hàng nụng sản xuất khẩu, cần phải tỡm hiểu thị trường và xỏc định đặc trưng từng loại thị trường về từng loại sản phẩm để từ đú đầu tư, chọn ra những giống thớch hợp đưa vào canh tỏc sản xuất và xuất khẩu cho phự hợp với từng thị trường.

1.3.3. Cụng nghệ chế biến và bảo quản

Trong điều kiện hội nhập hiện nay, cụng nghiệp chế biến được coi là khu vực tiờu thụ hàng nụng sản rất lớn, đúng vai trũ là nguyờn liệu đầu vào cho quỏ trỡnh sản xuất chế biến. Trỡnh độ cụng nghệ chế biến càng cao, quy mụ cụng nghệ chế biến càng mở rộng thỡ khối lượng hàng nụng sản qua chế biến càng nhiều. Quy mụ sản lượng nụng sản chế biến phụ thuộc vào mạng lưới cỏc cơ sở chế biến nụng sản (bao gồm số lượng cỏc đơn vị sản xuất, quy mụ sản xuất của từng đơn vị, việc bố trớ cỏc cơ sở chế biến gắn với cỏc vựng nguyờn liệu); trỡnh độ cụng nghệ chế biến, trỡnh độ lao động trong cỏc đơn vị chế biến và hỡnh thức tổ chức sản xuất, liờn kết giữa cỏc cơ sở chế biến với nhau. Trỡnh độ cụng nghệ và quy mụ của khu vực cụng nghệ chế biến phụ thuộc lớn vào cỏc chớnh sỏch kinh tế của đất nước. Phương tiện bảo quản tốt, bao bỡ đúng gúi an toàn sẽ giữ được chất lượng hàng hoỏ lõu, gúp phần làm tăng sức cạnh tranh của hàng hoỏ.

1.3.4. Phong tục, tập quỏn của người tiờu dựng

Đối với việc tiờu dựng hàng nụng sản, ngoài việc thoả món nhu cầu tiờu dựng về mặt chất, cũn chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố phong tục, tập quỏn của người tiờu dựng. So với hàng cụng nghiệp, việc tiờu dựng hàng nụng sản phụ thuộc chủ yếu vào khẩu vị của người tiờu dựng nờn nhu cầu về hàng nụng sản phụ thuộc lớn vào thúi quen cũng như phong tục tập quỏn của người tiờu dựng. Sự khỏc nhau về nhu cầu đó gúp phần làm đa dạng hoỏ hàng nụng sản xuất khẩu. Chẳng hạn, người Nhật Bản ưa thớch loại gạo hạt trũn, dẻo, xay xỏt thật trắng, tỷ lệ tấm khoảng 5% và yờu cầu vệ sinh cụng nghiệp rất nghiờm ngặt. Trong khi đú, người Thỏi Lan lại thớch loại gạo hạt dài, xay xỏt kỹ và hạt cơm rời. Người Ghinờ, Xu đăng, Cốt đi voa thớch gạo hạt dài hoặc trung bỡnh, tỷ lệ tấm khoảng 10-20%[11]. Đặc điểm này đúng vai trũ rất quan trọng trong việc nghiờn cứu, xỏc định nhu cầu hàng nụng sản tại cỏc khu vực thị trường khỏc nhau, đặc biệt khi muốn mở rộng thị trường tiờu thụ để thoả món tối đa nhu cầu của người tiờu dựng.

1.3.5. Chất lượng dịch vụ, phục vụ

Chất lượng dịch vụ, phục vụ vươt trội của cỏc nhà cung cấp so với cỏc đối thủ cạnh tranh là yếu tố quan trọng để nõng cao sức cạnh tranh của hàng nụng sản trước xu thế hội nhập.

Trước hết, đú là những dịch vụ, phục vụ để tung sản phẩm cạnh tranh ra thị trường, bao gồm tổ chức và đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức cung ứng dịch vụ xuất khẩu hàng hoỏ, tổ chức cỏc hỡnh thức dịch vụ quảng cỏo, bao bỡ, mẫu mó, đúng gúi sản phẩm phự hợp với yờu cầu của khỏch hàng. Cần phải cố gắng tạo ra được những nột độc đỏo riờng cú trong dịch vụ cung cấp cho khỏch hàng.

Sau đú là cỏc dịch vụ nhằm thiết lập, củng cố và mở rộng những quan hệ đối tỏc lõu dài giữa nhà cung cấp với khỏch hàng và thị trường. Dịch vụ đạt chất lượng vượt trội khi những hành động, những cam kết của nhà cung cấp mang đến cho khỏch hàng giỏ trị gia tăng nhiều hơn so với cỏc đối thủ cạnh tranh trong cựng một lĩnh vực. Do vậy, cần phải thiết lập mối quan hệ lõu dài, hai chiều giữa nhà cung cấp và khỏch hàng, thực hiện bảo lónh hợp đồng, bảo đảm hợp đồng được thực hiện đỳng nội dung đó cam kết. Cần phải thực hiện cỏc dịch vụ sau bỏn hàng, thu thập, phõn tớch, dự bỏo và cung cấp kịp thời và chớnh xỏc những thụng tin về thị trường hàng nụng sản cho khỏch hàng.

Ngoài ra, trỡnh độ phỏt triển cỏc dịch vụ thương mại bao gồm cỏc hệ thống cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại, hệ thống chợ, trung tõm giao dịch và cơ sở hạ tầng liờn quan đến chi phớ lưu thụng hàng nụng sản xuất khẩu bao gồm cơ sở hạ tầng giao thụng, cơ sở thụng tin liờn lạc, thụng tin thị trường,… cũng cú ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng nụng sản.

1.3.6. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước

Trong điều kiện hội nhập quốc tế, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước cũng như cỏc nước ngoài đều cú ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng nụng sản xuất khẩu. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước cú tỏc động lớn đến sức cạnh tranh của hàng nụng sản quốc gia. Cỏc chớnh sỏch đỳng đắn, phự hợp thỡ sẽ tạo điều kiện cho sản xuất và xuất khẩu hàng nụng sản phỏt triển nhanh. Ngược lại, chớnh sỏch khụng

đỳng đắn sẽ là một lực cản rất lớn đối với sự phỏt triển của sản xuất và xuất khẩu nụng sản. Hệ thống cỏc chớnh sỏch cú tỏc động đến sức cạnh tranh của hàng nụng sản xuất khẩu bao gồm chớnh sỏch đất đai, đầu tư, tớn dụng, thuế, đào tạo nguồn nhõn lực, phỏt triển khoa học cụng nghệ, khuyến nụng, quy hoạch sản xuất,… Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của nước ngoài về bảo hộ hàng nụng sản của nước họ cũng cú tỏc dụng hạn chế nhập khẩu hàng nụng sản từ bờn ngoài. Mặc dự chủ trương tự do húa thương mại theo tỡnh thần của WTO, nhưng cho đến nay, Hiệp định nụng nghiệp vẫn chưa được cỏc nước thực hiện nghiờm tỳc. Đặc biệt, nhiều nước phỏt triển như EU, Hoa Kỳ,… vẫn chi những khoản tiền rất lớn để trợ cấp hàng nụng sản xuất khẩu cựng với những quy định nghiờm ngặt về tiờu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm đó gõy khú khăn cho hàng nụng sản của nước ngoài thõm nhập thị trường cỏc nước này, trong đú cú hàng nụng sản của Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)