Nhúm giải phỏp đối với doanh nghiệp xuất khẩu gạo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 119 - 129)

CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

3.2. Một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất

3.2.2. Nhúm giải phỏp đối với doanh nghiệp xuất khẩu gạo

3.2.2.1. Hoàn thiện tổ chức quản lý sản xuất trong cỏc doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gạo

Cỏc doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt mạng lưới thu mua nụng sản chuẩn bị chu đỏo cho xuất khẩu. Khỏc với những sản phẩm cụng nghiệp, việc sản xuất lỳa gạo diễn ra trờn diện tớch rộng lớn. Vỡ vậy đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải cú mạng lưới thu mua gạo rộng khắp, kịp thời. Cỏc doanh nghiệp cần phải mở rộng tổ chức việc thu mua lỳa gạo tại cơ sở (trực tiếp hoặc qua đại lý) và chế biến thành gạo xuất khẩu, chấm dứt việc khoỏn cho cỏc tư thương. Phải thực hiện tốt việc mua lỳa gạo của nụng dõn lỳc thời vụ thu hoạch, trỏnh tỡnh trạng nụng dõn phải bỏn đổ bỏn thỏo với giỏ thấp.

Mặc dự hiện nay, nguồn cung cấp là tương đối dồi dào, nhưng để trỏnh những biến động về nguồn hàng do diện tớch gieo trồng bị thu hẹp, cú nhiều doanh nghiệp được phộp kinh doanh xuất khẩu, hạn ngạch xuất khẩu gia tăng,… cỏc doanh

nghiệp cần kết hợp chặt chẽ với người sản xuất. Trong trường hợp dự bỏo khả năng xuất khẩu lỳa gạo cú nhiều thuận lợi, giỏ lỳa gạo trờn thị trường quốc tế sẽ tăng cao, thỡ ngoài việc kết hợp thu mua lỳa gạo của người nụng dõn cỏc doanh nghiệp cũng cần cố gắng cấp vốn cho người sản xuất mở rộng diện tớch gieo trồng, đầu tư chiều sõu để nõng cao sản xuất, chất lượng sản phẩm.

Trong khõu thu mua, doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện giỏm định chất lượng sản phẩm nghiờm tỳc, vỡ đõy là yếu tố quyết định đến chất lượng gạo xuất khẩu của doanh nghiệp.

Kết thỳc khõu thu mua, doanh nghiệp phải đặc biệt chỳ trọng đến khõu bảo quản hàng hoỏ. Nhiều doanh nghiệp mặc dự sản phẩm đầu vào đạt phẩm cấp tốt, nhưng do bảo quản kộm nờn chất lượng sản phẩm dễ bị xuống cấp khụng đủ tiờu chuẩn xuất khẩu.

Cỏc hoạt động chế biến, đúng gúi sản phẩm,… cũng phải được tiến hành khẩn trương để chuẩn bị sẵn sàng cho xuất khẩu.

Thụng thường đơn đặt hàng gạo xuất khẩu theo cỏc tiờu chuẩn sau:

Bảng 3.1: Tiờu chuẩn gạo xuất khẩu

Tiờu chuẩn % Tấm 5% 10% 15% 20% Độ ẩm 14 14 14 14 Bạc bụng 2 2 7 5 Tạp chất 0 1 0.5 0.5 Bệnh 1 0.5 0 0

Nguồn: Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn

Cỏc doanh nghiệp cần đầu tư mạnh vào sản xuất, chế biến để nõng cao chất lượng gạo. Việc đầu tư vào chế biến gạo là rất cần thiết đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam để tăng được lợi ớch của mỡnh, nõng cao được uy tớn và ngày càng chiếm lĩnh được thị trường mặc dự đầu tư vào chế biến đũi hỏi một lượng vốn rất lớn, nhưng sẽ đem lại hiệu quả rất cao.

Một trong những vấn đề mấu chốt liờn quan đến chế biến là đầu tư vào cụng nghệ tiờn tiến. Nõng cao trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến của sản xuất, đồng bộ húa dõy truyền sản xuất bao gồm đổi mới dõy chuyền cụng nghệ ở tất cả cỏc khõu: sơ chế nguyờn liệu, chế biến hoàn thiện.

Trong quỏ trỡnh đầu tư đổi mới cụng nghệ cần chỳ ý chuyển giao cụng nghệ và nhập khẩu mỏy múc thiết bị hiện đại từ nước ngoài để phục vụ chế biến gạo xuất khẩu. Quỏ trỡnh này cần tiến hành thận trọng, cú chọn lọc, khụng nhập những thiết bị lạc hậu.

3.2.2.2. Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu

Qua nghiờn cứu kinh nghiệm của Thỏi Lan, ta thấy cỏc doanh nghiệp Thỏi Lan chỳ trọng nhiều đến xõy dựng, đăng ký và quảng bỏ thương hiệu. Đõy là một trong những yếu tố quyết định sự thành cụng của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Thỏi Lan. Trong thời gian tới, Việt Nam cũng cần phải chỳ trọng đến vấn đề này vỡ trong hoạt động xuất khẩu, vấn đề mở rộng thị trường, tỡm kiếm bạn hàng tiờu thụ giữ vai trũ quan trọng hàng đầu. Cỏc nhà kinh doanh xuất khẩu gạo phải chỳ trọng nghiờn cứu kỹ nhu cầu của cỏc loại thị trường để xỏc định đỳng yờu cầu về số lượng, chất lượng, phương thức thanh toỏn,… và tỡm kiếm bạn hàng tin cậy, cú uy tớn, cú kinh nghiệm trong kinh doanh để từ đú cú giải phỏp đỏp ứng thớch hợp. Để đạt được mục tiờu tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thị phần của Việt Nam trờn thị trường thế giới, cỏc doanh nghiệp nờn thực hiện chiến lược đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu với cỏc biện phỏp sau:

- Giữ vững thị trường quen thuộc và truyền thống như thị trường Malaisia, Singapore, Trung Đụng, Nam Phi,… Để thực hiện mục tiờu này cỏc doanh nghiệp phải tạo và giữ được uy tớn của mỡnh thụng qua việc nghiờm chỉnh thực hiện cỏc hợp đồng đó ký kết.

- Chỳ trọng cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và cụng tỏc khuyếch trương, quảng bỏ sản phẩm nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, vươn tới những thị trường đầy triển vọng. Đõy đang là điểm yếu của hầu hết cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo

diễn ra một cỏch thụ động và thụng qua trung gian, làm ảnh hưởng đến lợi ớch của đất nước cũng như của doanh nghiệp. Để khắc phục điểm yếu này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải phỏt huy sức mạnh, nghiờn cứu thị trường, cập nhật thụng tin mới về tỡnh hỡnh giỏ cả, cung cầu trờn thị trường cạnh tranh.

Tăng cường cỏc dịch vụ hỗ trợ thị trường như thụng tin, huấn luyện và nõng cao năng lực quản lý, thành lập cỏc tổ chức thụng tin thị trường, cú hệ thống khai thỏc nguồn thụng tin từ cơ sở, cú phương tiện và cỏn bộ xử lý thụng tin nhanh nhạy kịp thời. Thiết lập cỏc chương trỡnh nghiờn cứu về thị trường, cú đầu tư kinh phớ thoả đỏng cho nghiờn cứu, chuyển giao.

3.2.2.3. Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ cụng nhõnviờn

Để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp núi riờng và phỏt triển sản xuất núi chung, chớnh phủ Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh vai trũ của đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực.

Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn là một trong những đũi hỏi cấp bỏch. Với Việt Nam và cụ thể là đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu gạo, một trong những nhiệm vụ hàng đầu là phải xõy dựng được một đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú kinh nghiệm trong việc ký kết hợp đồng mua bỏn. Kinh doanh trong mụi trường quốc tế đầy biến động, thụng tin thay đổi từng giờ, đũi hỏi cỏn bộ kinh doanh phải năng động, sỏng tạo, thường xuyờn được bồi dưỡng về trỡnh độ để cú thể dự bỏo được những biến động của thị trường, nắm bắt nhanh những thụng tin về tỡnh hỡnh thế giới và đưa ra những ứng xử linh hoạt trước những biến động đú. Để làm được điều này, cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo cần cú những biện phỏp sau:

- Thường xuyờn gửi cỏn bộ, cỏc nhà kinh doanh trẻ cú năng lực đi học tập, nghiờn cứu ở cỏc lớp đào tạo cỏn bộ kinh doanh trong và ngoài nước.

- Đào tạo chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ mới vào nghề, giỳp họ nõng cao được trỡnh độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Định kỳ gửi cỏn bộ đào tạo lại. - Cử cỏn bộ kinh doanh ra nước ngoài để nắm bắt được nhu cầu thị trường, vừa học hỏi kinh nghiệm làm ăn, vừa gõy dựng được cỏc mối quan hệ làm ăn.

Việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phớ khụng nhỏ, song hiệu quả mà nú đem lại rất lớn và cú ý nghĩa quyết định đến sự thành bại kinh doanh của doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Việc phõn tớch đỏnh giỏ đỳng thực trạng, tỡm ra nguyờn nhõn để từ đú đưa ra những giải phỏp hữu hiệu nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam núi chung, của mặt hàng gạo xuất khẩu núi riờng là vấn đề rất quan trọng khụng những chỉ về mặt nhận thức, lý luận mà cũn ý nghĩa về mặt thực tiễn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam đó là thành viờn chớnh thức của WTO. Xuất phỏt từ quan điểm này, luận văn đó tập trung giải quyết những vấn đề sau:

Luận văn đó hệ thống húa một số vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của hàng húa. Luận văn phõn tớch những tiờu chớ cơ bản để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của hàng húa như sản lượng và doanh thu, giỏ cả, chất lượng, lợi thế so sỏnh hiển thị (RCA), chi phớ đầu vào,… và một số mụ hỡnh để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu như mụ hỡnh kim cương của Micheal Porter, mụ hỡnh phõn tớch SWOT. Luận văn cũng đó khẳng định sự cần thiết khỏch quan phải nõng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế do vai trũ to lớn của xuất khẩu gạo đối với Việt Nam, nhằm khai thỏc những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam và tạo ra sự thớch ứng với những tỏc động của hội nhập.

Thụng qua việc nghiờn cứu kinh nghiệm sử dụng cỏc giải phỏp để nõng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của một số nước cú nền nụng nghiệp phỏt triển, đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo những năm gần đõy và cú điều kiện kinh tế xó hội tương tự như ở Việt Nam như Thỏi Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, luận văn đó rỳt ra những bài học kinh nghiệm bổ ớch cho Việt Nam. Đú là những bài học kinh nghiệm về việc xỏc định đỳng vị trớ đặc biệt của ngành nụng nghiệp núi chung, của mặt hàng lỳa gạo núi riờng, thực hiện chớnh sỏch phỏt triển hàng nụng sản hướng vào sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm cú lợi thế so sỏnh trong điều kiện hội nhập, tăng cường đầu tư cụng nghệ chế biến, đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại, chỳ trọng cụng tỏc đào tạo đội ngũ cỏn bộ khoa học trong lĩnh vực nụng nghiệp,….

Bằng nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau, luận văn đó phõn tớch, đỏnh giỏ và làm rừ thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. Đặc biệt, luận văn đó sử dụng cỏc tiờu chớ và cỏc mụ hỡnh được luận giải ở chương 1 để phõn tớch và đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu và chỉ ra rằng năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam đó được nõng lờn một cỏch rừ rệt trong những năm qua. Tuy nhiờn, sức cạnh tranh của mặt hàng này vẫn cũn thấp, điểm mạnh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ ở bề rộng chứ chưa thể hiện ở bề sõu như kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng chủ yếu vẫn ở dạng thụ, chủ yếu là do tăng khối lượng hàng xuất khẩu, giỏ tăng chậm, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến để xuất khẩu cũn thấp, mặt hàng gạo chất lượng cao vẫn chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng lượng gạo xuất khẩu, chủ yếu là gạo chất lượng trung bỡnh và thấp, chủng loại gạo xuất khẩu chưa đa dạng phong phỳ, khả năng đổi mới mặt hàng cũn chậm, thị trường xuất khẩu tuy đang được mở rộng nhưng khụng ổn định, chưa thõm nhập sõu được vào cỏc thị trường lớn của cỏc nước phỏt triển mà đũi hỏi khắt khe về tiờu chuẩn chất lượng, phần lớn gạo xuất khẩu phải qua trung gian và mang thương hiệu nước ngoài,….

Dựa trờn cơ sở lý luận khoa học, căn cứ vào phương hướng và mục tiờu phỏt triển xuất khẩu gạo trong thời gian tới, luận văn đó đề xuất một số giải phỏp gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Những giải phỏp chủ yếu gồm giải phỏp về đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước, về quy hoạch tổng thẻ để phỏt triển sản xuất và xuất khẩu gạo, về nõng cao chất lượng gạo xuất khẩu,… Cỏc giải phỏp này cú tớnh khả thi cao, vỡ nú được gắn chặt với những điều kiện cần thiết để thực hiện, phự hợp với xu thế phỏt triển sản xuất và xuất khẩu gạo trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Cần phải thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp này vỡ chỳng cú mối liờn hệ chặt chẽ và tạo tiền đề cho nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ngọc Anh (2002), Chất lượng hàng nụng sản xuất khẩu - vấn đề đỏng quan tõm, Tạp chớ Thụng tin Tài chớnh, số 27.

2. Đinh Văn Ân (2003), Nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao

thụng vận tải, Hà Nội.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Lỳa gạo là mũi nhọn cạnh tranh, Bản tin ngày 16/9/2005, Hà Nội.

4. Bộ NN&PTNT: Nụng nghiệp Việt Nam và những thành tựu – NXB Lao động, 1999.

5. Bộ NN&PTNT (2006), Đề ỏn Chiến lược phỏt triển thị trường nụng lõm sản đến năm 2010, Quyển I, Bỏo cỏo tổng hợp.

6. Bộ NN&PTNT (2000), Khả năng cạnh tranh của ngành nụng nghiệp Việt

Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA, Bỏo cỏo dự ỏn Hợp tỏc kỹ thuật TCP/VIE/8821.

7. Bộ NN&PTNT (2005), Khả năng cạnh tranh nụng sản Việt Nam trong hội nhập AFTA, Quỹ nghiờn cứu IAE-MISPA.

8. Bộ Thương mại: Bỏo cỏo phỏt triển xuất khẩu thời kỳ 2001 – 2005.

9. Bộ Thương mại (2006), Đề ỏn phỏt triển xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2010, thỏng 2, Hà Nội.

10. Bộ Thương mại (2006), Chớnh sỏch và giải phỏp nõng cao giỏ trị gia tăng hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, mó số: 2004-78-001.

11. Bộ Thương mại và Trường Đại học Ngoại thương (2003), Thương mại Việt

Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội.

12. Chu Văn Cấp (2003), Nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Sinh Cỳc, Nụng nghiệp nụng thụn Việt Nam thời kỳ 1990 – 2000 và hướng giải phỏp cho 2001 – 2010.

14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chớnh trị Quốc gia.

15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chớnh trị Quốc gia.

16. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chớnh trị Quốc gia.

17. Quý Hào (2003), Hội nhập nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp,

Thời bỏo kinh tế Việt Nam ngày 18/8.

18. Nguyễn Thị Hằng (2003), Giỏo trỡnh kinh doanh quốc tế, tập 1,2– NXB Lao động xó hội.

19. Duy Hiếu, Thanh Hải, Sản xuất và xuất khẩu gạo trong thời gian qua,

Thương mại số 4 – 2000

20. Nguyễn Hữu Khoả (Chủ biờn) (2002), Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng nghệ Marketing xuất khẩu để mở rộng thị trường và mặt hàng xuất khẩu ở nước ta giai đoạn 2001 – 2010, NXB Thống kờ, Hà Nội

21. Vũ Minh Khương (1999), Nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế nước ta, Tạp chớ Nghiờn cứu Kinh tế, số 254

22. Ngọc Lõm (2008), Nụng nghiệp tăng trưởng trong khú khăn; Kinh tế 2007 – 2008 Việt Nam và thế giới, Thời bỏo kinh tế Việt Nam.

23. Nguyễn Đỡnh Long, Nguyễn Tiến Mạnh (1999), Phỏt huy lợi thế, nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ nụng sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, NXB Nụng nghiệp.

24. Nguyễn Đỡnh Long (2001), Nghiờn cứu giải phỏp chủ yếu, nhằm phỏt huy

lợi thế nõng cao khả năng cạnh tranh và phỏt triển thị trường xuất khẩu nụng sản trong thời gian tới, Bỏo cỏo khoa học (đề tài trọng điểm), Hà Nội.

25. Nguyễn Đỡnh Long, (2000), Phõn tớch sơ bộ khả năng cạnh tranh của ngành nụng nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA, Bộ NN & PTNT

26. Khu Thị Tuyết Mai và Vũ Anh Dũng (chủ biờn) (2009), Giỏo trỡnh kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 119 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)