CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
2.1. Tổng quan về tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam
2.1.1. Tỡnh hỡnh sản xuất lỳa gạo ở Việt Nam
Ở Việt Nam, sản xuất lỳa gạo là ngành sản xuất cổ truyền, cú từ lõu đời và gắn liền với lịch sử phỏt triển nụng nghiệp. Từ một nước nụng nghiệp lạc hậu độc canh cõy lỳa (năm 1931 lỳa chiếm trờn 90% giỏ trị sản lượng nụng nghiệp) đó và đang từng bước chuyển sang một nền nụng nghiệp đa canh. Tuy nhiờn, sản xuất lỳa vẫn luụn giữ vị trớ hàng đầu với tỷ trọng cao về diện tớch cũng như sản lượng, trờn 60% dõn số Việt Nam hiện nay vẫn sống bằng nghề trồng lỳa nước.
Giai đoạn trước năm 1975: Trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp cũn thấp kộm, lạc hậu với cơ cấu độc canh trong nụng nghiệp, năng suất thấp. Năm 1942 cả nước cú diện tớch lỳa cả năm là 4,73 triệu ha, năng suất 12,3 tạ/ha và tổng sản lượng đạt 5,83 triệu tấn thúc. So với dõn số thỡ sản lượng thúc như vậy là khụng quỏ kộm. Trong thời kỳ thuộc địa, gạo cũn được xuất khẩu với số lượng lớn. Năm 1880 xuất được 300.000 tấn. Trong thập niờn 1930, mỗi năm cảng Sài Gũn đó xuất được từ 1,3 – 1,5 triệu tấn gạo. Việt Nam đó là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới hồi bấy giờ[15,35].
Chớnh phủ Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa mới thiết lập đó gặp nhiều khú khăn. Để khắc phục nạn đúi, lời kờu gọi quốc dõn đầu tiờn của Chủ tịch Hồ Chớ Minh là lời kờu gọi tăng gia sản xuất khẩn thiết. Năm 1954 đất nước chia làm hai miền với hoàn cảnh kinh tế và chớnh sỏch khỏc biệt.
Miền Bắc, chớnh phủ đó tiến hành hàng loạt cỏc biện phỏp như cải cỏch ruộng đất, phong trào hợp tỏc húa sản xuất, tập trung đầu tư cho sản xuất lương thực. Diện tớch, năng suất ngày càng tăng. Song nhỡn chung vẫn rơi vào tỡnh trạng thiếu hụt lương thực.
Miền Nam, chớnh phủ Sài Gũn đó thực thi chớnh sỏch nhập khẩu cỏc phương tiện mỏy múc, vật tư, phõn bún và cỏc giống lỳa cú năng suất cao để phỏt triển nụng nghiệp. Tuy vậy, hàng năm chớnh quyền vẫn phải nhập khẩu gạo do sản xuất khụng đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng (năm 1967 miền Nam phải nhập 765.089 tấn gạo) mặc dự điều kiện thiờn nhiờn ở miền Nam rất thuận lợi [15].
Giai đoạn 1976 – 1987: Trong thời kỳ này, đất nước vừa trải qua cuộc chiến tranh nờn cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm, nền kinh tế được vận hành theo cơ chế tập trung quan liờu bao cấp. Do đú, sản xuất nụng nghiệp núi chung và sản xuất lỳa núi riờng trong thời kỳ này bị suy giảm so với thời kỳ trước.
Thời kỳ này diện tớch lỳa cả nước tăng khỏ mạnh nhưng sản lượng lỳa lại khụng tăng tương ứng là do năng suất lỳa bị giảm. Nguyờn nhõn là cơ chế chớnh sỏch khụng hợp lý, đặc biệt là cơ chế quản lý sản xuất theo hỡnh thức hợp tỏc xó và tập đoàn sản xuất kiểu cũ đó khụng khuyến khớch người dõn đầu tư, thõm canh tăng năng suất.
Những năm 1981 – 1987, xuất phỏt từ yờu cầu của sản xuất, một số địa phương đó chủ động thực hiện khoỏn trong nụng nghiệp. Trờn cơ sở đú, Đảng và Nhà nước ta đó nhanh chúng nhận thức, tổng kết, xõy dựng chế độ khoỏn mới. Ban Bớ thư Trung ương Đảng đó ban hành Chỉ thị 100, thực chất chỉ là bước cải tiến chế độ khoỏn cũ, nhưng nú là bước đầu khụi phục lại quyền tự chủ trong sử dụng ruộng đất và lao động của hộ xó viờn.
Giai đoạn 1988 đến nay: Bước sang năm 1986 và đặc biệt là 2 năm 1987 – 1988, sản xuất nụng nghiệp của nước ta lại cú chiều hướng giảm. Nhiều địa phương đó nghiờn cứu cải tiến chế độ khoỏn 100 thành khoỏn gọn cho hộ xó viờn đạt kết quả tốt và được nụng dõn đồng tỡnh. Từ thực tiễn đú, Đảng đó tổng kết và nõng lờn thành Nghị quyết 10 của Bộ chớnh trị (ngày 05/4/1988). Tiếp theo là nghị quyết 5 nhằm tăng cường đổi mới và phỏt triển kinh tế - xó hội nụng thụn theo hướng sản xuất hàng húa cú sự điều tiết của Nhà nước. Đổi mới đó đem lại cho nụng dõn quyền tự quyết định về tổ chức sản xuất kinh doanh tạo ra động lực cho bước phỏt triển mạnh mẽ của nụng nghiệp và nụng thụn, điển hỡnh là trờn lĩnh vực sản xuất
lương thực núi chung, lỳa gạo núi riờng. Nhờ vậy, năng suất và sản lượng lỳa liờn tục tăng, đó đưa nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trờn thế giới hiện nay.