Kinh nghiệm của một số nước trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 50 - 60)

1.4. Sự cần thiết phải nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng nụng sản xuất khẩu ở

1.4.2. Kinh nghiệm của một số nước trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh hàng

tranh hàng nụng sản xuất khẩu.

Việc nghiờn cứu kinh nghiệm về nõng cao năng lực cạnh tranh hàng nụng sản xuất khẩu của một số nước cú nền nụng nghiệp khỏ phỏt triển, lại nằm trong cựng khu vực địa lý cú nhiều điểm tương đồng với Việt Nam là việc làm cần thiết để rỳt ra những bài học bổ ớch cho Việt Nam.

1.4.2.1. Kinh nghiệm của Thỏi Lan

Thỏi Lan là một nước nằm trong cựng khu vực Đụng Nam Á với Việt Nam, cú diện tớch đất canh tỏc 19,26 triệu ha, gấp 2,62 lần và bỡnh quõn diện tớch đất canh tỏc trờn đầu người gấp 4 lần Việt Nam. Cỏch đõy 30 năm, Thỏi Lan là Smột nước nụng nghiệp lạc hậu, nhưng đến nay Thỏi Lan được coi là một trong những nước đang phỏt triển trong khu vực, cú nền nụng nghiệp hoàn chỉnh với sự đa dạng hoỏ và chuyờn mụn hoỏ nhiều loại vật nuụi và cõy trồng ở mỗi vựng, miền trong cả nước và rất thành cụng trong xuất khẩu nụng sản. 5 mặt hàng nụng sản xuất khẩu quan trọng nhất của Thỏi Lan là gạo (luụn đứng đầu thế giới); sắn (là nước xuất khẩu nhiều nhất thế giới); ngụ (hàng năm xuất khẩu 4-5 triệu tấn); cao su (đứng thứ

3 trờn thế giới); rau quả (đứng thứ 2 khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, sau Trung Quốc) [13].

Sự thành cụng trong xuất khẩu hàng nụng sản của Thỏi Lan chớnh là nhờ vào chớnh sỏch đổi mới của Thỏi Lan trờn quan điểm phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn là xương sống của đất nước. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn hướng về xuất khẩu của Thỏi Lan được thể hiện trờn cỏc mặt sau:

* Thực hiện đa dạng hoỏ sản xuất nụng nghiệp, chỳ ý loại hỡnh tổ chức quản lý sản xuất nụng nghiệp

Trong kế hoạch 5 năm 1977-1981, Chớnh phủ đó khuyến khớch phỏt triển chiến lược cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn, thực hiện chủ trương đa dạng hoỏ sản xuất nụng nghiệp hướng vào sản xuất sản phẩm xuất khẩu và chỳ ý loại hỡnh tổ chức sản xuất quy mụ lớn. Việc thực hiện đa dạng hoỏ sản xuất nụng nghiệp trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh của từng vựng nằm trong quy hoạch đầu tư đồng bộ của Chớnh phủ. Do vậy, tiềm năng trong sản xuất nụng nghiệp được khai thỏc và phỏt huy triệt để, sản xuất phỏt triển nhanh chúng, xuất hiện nhiều mặt hàng xuất khẩu hàng đầu trờn thế giới như gạo, sắn, cao su,…

* Chớnh sỏch giỏ cả nụng sản

Chớnh sỏch giỏ cả nụng sản của Thỏi Lan là một trong cỏc chớnh sỏch can thiệp của Chớnh phủ vào quỏ trỡnh sản xuất và xuất khẩu được đỏnh giỏ là khỏ thành cụng. Dựa trờn chế độ sở hữu tư nhõn về ruộng đất, người nụng dõn được tự quyết định mụ hỡnh canh tỏc và tiờu thụ sản phẩm do mỡnh sản xuất ra. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng vựng mà cơ chế giỏ cú sự biến đổi linh hoạt, những mục tiờu của chớnh sỏch giỏ nụng nghiệp của Thỏi Lan là: (i) khuyến khớch người sản xuất trờn cơ sở bảo đảm giỏ nơi sản xuất cú lợi cho người sản xuất và giỏ bỏn lẻ thấp cú lợi cho người tiờu dựng; (ii) đảm bảo ổn định giỏ nụng sản ở thị trường trong nước, kỡm giữ giỏ trong nước thấp hơn so với giỏ thị trường thế giới, khuyến khớch xuất khẩu; (iii) hạn chế ảnh hưởng của sự biến động giỏ trị trường thế giới đối với giỏ nụng sản thị trường nội địa.

* Chớnh sỏch thuế và tớn dụng

Để khuyến khớch xuất khẩu hàng nụng sản, chớnh phủ Thỏi Lan thực hiện biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu gạo như bỏ chế độ hạn ngạch, khụng thu thuế xuất khẩu, nhà xuất khẩu chỉ nộp thuế lợi tức nếu cú, miễn thuế nhập khẩu mỏy múc thiết bị và chuyển giao cụng nghệ nước ngoài, giảm 5% thuế thu nhập của cụng ty trong 5 năm sau thời kỳ được miễn thuế, giảm một nửa chi phớ điện, nước, giao thụng vận tải trong 1 năm cho cỏc cơ sở chế biến kinh doanh xuất khẩu gạo. Áp dụng chớnh sỏch hỗ trợ cho xuất khẩu gạo như cho nhà xuất khẩu vay vốn ngõn hàng với lói suất ưu đói, đặc biệt là vốn dài hạn với lói suất thấp. Ngoài ra, Nhà nước cũn hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau như mua lại gạo của cỏc nhà xuất khẩu, chịu chi phớ lưu kho, bảo quản, vận chuyển khi giỏ gạo trờn thế giới xuống thấp,… đồng thời Nhà nước cũn định hướng thị trường, can thiệp để ký những hợp đồng lớn và cho nụng dõn vay đến vốn để phỏt triển sản xuất. Chớnh phủ cho rằng đú là những khoản đầu tư then chốt để chuyển dịch cơ cấu theo định hướng phỏt triển [25].

* Đầu tư phỏt triển cụng nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm

Chớnh phủ Thỏi Lan rất nỗ lực trong việc đầu tư trang thiết bị dõy chuyền cụng nghệ chế biến tiờn tiến, đảm bảo điều kiện vận tải, kỹ thuật đúng gúi hiện đại. Bờn cạnh chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trong nước, Chớnh phủ Thỏi Lan cũn cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức, Anh,… đầu tư vào ngành chế biến. Nhờ cú sự đầu tư này mà cỏc cơ sở chế biến hàng nụng sản của Thỏi Lan thường cú quy mụ lớn, trang thiết bị dõy chuyền cụng nghệ tiờn tiến. Chẳng hạn, đối với mặt hàng đường, cụng suất trung bỡnh của nhà mỏy đường ở Thỏi Lan là 12.000 tấn/ngày, cao gấp nhiều lần so với cụng suất của nhà mỏy đường ở Việt Nam là 1.800 tấn/ngày, trong khi đú chi phớ sản xuất trung bỡnh nhà mỏy đường ở Thỏi Lan bằng ở Việt Nam. Đối với mặt hàng gạo, Thỏi Lan cú cỏc dõy chuyền cụng nghệ, thiết bị xay xỏt, đỏnh búng gạo hiện đại, đảm bảo được tỷ lệ tấm từ 5-10% cho xuất khẩu. Hiện Thỏi Lan cú trờn 90% cơ sở chế biến

bao gồm xay xỏt, sàng tuyển, đỏnh búng gạo,… cú quy mụ lớn, được trang bị đồng bộ cho nờn chất lượng gạo xuất khẩu của Thỏi Lan cao hơn của Việt Nam [25].

* Tổ chức khõu tiờu thụ, quảng bỏ và phỏt triển thương hiệu hàng hoỏ

Thỏi Lan đó đầu tư rất lớn vào thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ tiờn tiến, đảm bảo điều kiện vận tải, kỹ thuật đúng gúi hiện đại, đỏp ứng yờu cầu của thị trường. Hầu hết hàng nụng sản xuất khẩu của Thỏi Lan được bảo quản tốt, mẫu mó và bao bỡ hàng hoỏ được thiết kế đẹp, hấp dẫn người mua. Cỏc doanh nghiệp Thỏi Lan chỳ trọng nhiều đến xõy dựng, đăng ký và quảng bỏ thương hiệu. Vớ dụ, gạo xuất khẩu của Thỏi Lan được đúng bao với trọng lượng từ 5-10kg, bờn ngoài cú nhón mỏc ghi đầy đủ nguồn gốc xuất xứ, tờn gọi bằng tiếng Anh, tiếng Thỏi và cả tiếng nước ngoài ở những vựng cú nhiều người nước ngoài sử dụng sản phẩm gạo Thỏi Lan. Chẳng hạn, ở tiểu bang Caliphonia của Hoa Kỳ, nơi cú trờn 1 triệu người Việt Nam đang sinh sống, gạo Thỏi Lan trờn bao bỡ cú viết bằng cả tiếng Việt rất thuận tiện cho việc mua hàng của người Việt Nam tại đú.

Cỏc hoạt động chớnh của Cục Xỳc tiến thương mại là cung cấp dịch vụ thụng tin về thị trường, về sản phẩm, về khỏch hàng nhập khẩu cho cỏc doanh nghiệp theo yờu cầu; cung cấp cỏc số liệu thống kờ thương mại trờn mạng, xõy dựng tin nhanh về xuất khẩu nụng sản trờn mạng, cỏc trang Web thương mại; Phỏt triển nguồn nhõn lực cho xuất khẩu hàng nụng sản: Cục tổ chức cỏc hội thảo về thương mại quốc tế cho cỏc quan chức chớnh phủ.

Ngoài ra, chớnh phủ Thỏi Lan đó chỳ trọng đến phỏt triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và xuất khẩu nụng sản như thành lập cỏc điểm thu mua, kho chứa, bến bói, cảng chuyờn dựng. Hiện tại, cỏc chi phớ bốc xếp hàng nụng sản xuất khẩu và cỏc chi phớ liờn quan của Thỏi Lan thấp bằng 1/2 của Việt Nam.

1.4.2.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là một nước cú đất tự nhiờn rộng, người đụng, nhưng đất canh tỏc ớt (chiếm khoảng 10,9% tổng diện tớch đất tự nhiờn, bỡnh quõn diện tớch đất canh tỏc trờn đầu người 0,11 ha/người). Tuy nhiờn, sau 30 năm thực hiện cải cỏch và mở cửa, ngành nụng nghiệp Trung Quốc đó cú những bước phỏt triển mạnh và đó đạt

được nhiều thành tựu rất quan trọng. Hiện tại, Trung Quốc là nước cú sản lượng nụng sản lớn trong khu vực chõu Á và thế giới. Về xuất khẩu hàng nụng sản, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 13 tỷ USD năm 1994 lờn 27,2 tỷ USD năm 2005 (chiếm 3,1% xuất khẩu nụng nghiệp của thế giới trong năm 2004, xếp thứ 5 sau EU, Hoa Kỳ, Canađa và Brazil). Về nhập khẩu hàng nụng sản, tăng từ 6,1 tỷ USD lờn 28,7 tỷ USD trong cựng thời kỳ (chiếm 5,4% nhập khẩu nụng nghiệp thế giới trong năm 2004, xếp thứ 4 sau Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản) [25,49].

* Đa dạng hoỏ nụng sản xuất khẩu và cải thiện chất lượng sản phẩm theo hướng toàn diện

Đa dạng hoỏ sản phẩm nụng sản xuất khẩu, cải thiện chất lượng và hiệu quả được coi là định hướng cơ bản của Trung Quốc trong quỏ trỡnh điều chỉnh sản xuất nụng nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuụi, thuỷ sản, lõm nghiệp và trồng cõy ăn quả. Trung Quốc đó cú những chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất nụng nghiệp theo hướng xuất khẩu như tập trung sản xuất sản phẩm cú ưu thế như ngũ cốc, chố, chăn nuụi đại gia sỳc, chăn nuụi lợn. Đưa ra những chớnh sỏch ưu tiờn đặc biệt cho những sản phẩm cú hàm lượng chất xỏm cao như cỏc loại giống lai như lỳa lai, ngụ lai.

* Đầu tư trọng điểm cho khõu bảo quản và chế biến nụng sản xuất khẩu

Trung Quốc đó hướng vào việc nõng cao giỏ trị nụng sản xuất khẩu thụng qua tăng đầu tư vào khõu bảo quản và chế biến bắt đầu từ những năm cải cỏch và mở cửa nền kinh tế. Về lương thực, Trung Quốc đó xõy dựng hơn 60.000 kho bảo quản lương thực với tớch lượng 1,6 tỷ tấn, trong đú cú 78% là cỏc kho cú hệ thống điều khiển nhiệt, ẩm hiện đại. Vỡ vậy tổn thất sau thu hoạch của ngũ cốc đó giảm từ 12-15% năm 1970 xuống cũn 5-10% năm 1995. Năm 2005, tổn thất sau thu hoạch chỉ cũn dưới 5% và dự tớnh đến năm 2010 tổn thất cũn dưới 3%. Đối với khõu chế biến: Trung Quốc đó xõy dựng và phỏt triển mụ hỡnh xớ nghiệp Đầu rồng về chế biến nụng sản. Để thỳc đẩy xớ nghiệp Đầu rồng phỏt triển, Nhà nước đó hỗ trợ về nhiều mặt như cỏc ngõn hàng khi xem xột phõn bổ vốn cho vay thỡ phải ưu tiờn cho cỏc xớ nghiệp Đầu rồng vay vốn lưu động để thu mua hàng nụng sản của nụng dõn. Nhà nước miễn thuế nụng nghiệp, thuế nụng sản đặc sản trong 3 năm đầu làm ăn cú

lói cho cỏc xớ nghiệp Đầu rồng khai phỏ đất hoang để sản xuất. Miễn toàn bộ thuế sử dụng đất đối với việc tỏi đầu tư để mở rộng sản xuất. Ngoài ra, Nhà nước cũn miễn thuế thu nhập cụng ty cho phần doanh thu cú được từ chuyển giao cụng nghệ, tư vấn và cỏc dịch vụ kỹ thuật [25].

* Đa dạng hoỏ nguồn vốn đầu tư cho cỏc chương trỡnh khoa học – cụng nghệ nụng nghiệp

Trung Quốc rất coi trọng đầu tư và ứng dụng những thành tựu khoa học, cụng nghệ vào phỏt triển nụng nghiệp. Chớnh phủ Trung Quốc đó khẳng định rằng con đường căn bản để phỏt triển nụng nghiệp Trung Quốc là lấy khoa học kỹ thuật làm vũ khớ; lấy cụng nghiệp hiện đại làm chỗ dựa; lấy thị trường để hướng dẫn chuyển từ nụng nghiệp truyền thống sang nụng nghiệp hiện đại; lấy khoa học kỹ thuật hiện đại làm nền tảng.

Một trong những chương trỡnh thành cụng nhất là “Chương trỡnh Đốm lửa” bắt đầu thực hiện từ ngày 24/7/1985, đó tạo ra nền tảng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nụng nghiệp và đó được Liờn hợp quốc đỏnh giỏ cao. Trong lĩnh vực nụng nghiệp, chương trỡnh này tập trung vào trồng trọt và chế biến sản phẩm nụng nghiệp; chăn nuụi và chế biến sản phẩm chăn nuụi; phõn bún, nụng dược và sản phẩm hoỏ chất, khoỏng sản phi kim loại dựng cho nụng nghiệp; cỏc loại trang bị kỹ thuật mới phục vụ nụng thụn như mỏy múc, thiết bị nhỏ và vừa cho trồng trọt, chăn nuụi, đúng gúi, bao bỡ,… Cỏch thức triển khai của chương trỡnh này là tự nguyện và từ dưới lờn, theo phương chõm “Nhà nước và nhõn dõn cựng làm”. Cỏc đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế muốn tham gia chương trỡnh phải tự đề xuất dự ỏn, chứng minh được tớnh khả khả và hiệu quả của dự ỏn. Cho đến năm 1994, tổng số vốn đầu tư cho “Chương trỡnh Đốm lửa” đó lờn tới 23 tỷ Nhõn dõn tệ, trong đú vốn ngõn sỏch Nhà nước chỉ chiếm 8%, vốn vay tớn dụng là 38% và vốn tự cú của nụng dõn là 54%. Với cỏch làm như vậy, Chương trỡnh đó huy động được tổng lực của nền kinh tế, đặc biệt là của khu vực nụng nghiệp đầu tư cho chương trỡnh khoa học – cụng nghệ trong nụng nghiệp. Điều này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong khi vốn của ngõn sỏch Nhà nước đầu tư cho phỏt triển nụng nghiệp cũn bị hạn chế. Đồng thời

làm cho người nụng dõn thấy được hiệu quả của việc ỏp dụng khoa học cụng nghệ đối với sản xuất kinh doanh sản phẩm nụng nghiệp và mở ra cơ hội để thỳc đẩy sự sỏng tạo của họ.

Sau “Chương trỡnh Đốm lửa”. Trung Quốc đưa ra “Chương trỡnh Bú đuốc” (1988-1994). Chương trỡnh này đó thể hiện sự hỗ trợ to lớn và cú hiệu quả của Chớnh phủ Trung Quốc nhằm cải thiện cơ bản nền nụng nghiệp Trung Quốc theo hướng hiện đại húa, quốc tế hoỏ và phi nụng nghiệp hoỏ trờn cơ sở ứng dụng và phổ biến cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học cụng nghệ trong sản xuất nụng nghiệp phự hợp với điều kiện của Trung Quốc. Chương trỡnh này đó tạo ra những kết quả quan trọng trong việc thỳc đẩy phổ biến, ứng dụng những thành tựu kinh tế về khoa học kỹ thuật cao và mới. Đến cuối năm 1994, cả nước đó cú 52 khu khai thỏc ngành nghề kỹ thuật cao và mới cấp Nhà nước với khoảng 12.000 doanh nghiệp tương ứng, trong đú cú hơn 1.400 doanh nghiệp sử dụng vốn nước ngoài. Tổng thu nhập từ cỏc thành tựu mới về kỹ thuật – cụng nghiệp - mậu dịch trong năm 1994 đạt tới hơn 94 tỷ Nhõn dõn tệ, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 1,27 tỷ USD. Ngoài ra, chương trỡnh Bú đuốc cũn trợ giỳp phỏt triển hơn 1.200 doanh nghiệp kỹ thuật cao khụng nằm trong diện cỏc khu khai thỏc kỹ thuật cao và mới. Trong đú, số doanh nghiệp cú thu nhập vượt 100 triệu Nhõn dõn tệ đạt con số 172 doanh nghiệp. Thu nhập từ việc ứng dụng kỹ thuật cụng nghệ và mậu dịch của cỏc doanh nghiệp được chương trỡnh hỗ trợ đạt tới 91 tỷ Nhõn dõn tệ, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,03 tỷ USD. Chương trỡnh Bú đuốc đó thực hiện được 7.000 dự ỏn, với mức tớch luỹ tổng giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp đạt 114,1 tỷ Nhõn dõn tệ và thu được 2,25 tỷ USD [25].

* Thực hiện chớnh sỏch ưu đói đối với đội ngũ cỏn bộ khoa học

Chớnh phủ Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh vào vai trũ của đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực với triết lý: thiết bị là phần “cứng”, cụng nghệ là phần “mềm”, nhõn lực cú trỡnh độ cao là phần “sống”, trong đú phần “sống” đúng

vai trũ quan trọng. Nếu thiếu phần “sống” thỡ cả hai phần cũn lại đều khụng thể hoạt động và cú hiệu quả được.

Để khuyến khớch đội ngũ khoa học kỹ thuật thực sự làm việc tận tõm và cú hiệu quả, Chớnh phủ quy định hệ số chờnh lệch tiền lương giữa lương khởi điểm của cử nhõn trong cỏc cơ quan nghiờn cứu và lương tối thiểu của nền kinh tế là 2,7.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)