CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
3.1. Định hƣớng và mục tiờu cơ bản của hoạt động xuất khẩu gạo
3.1.1. Đặc điểm thị trường và triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam
Dự bỏo thị trường gạo thế giới trong thời gian tới
Gạo là hàng húa đặc biệt do đú việc dự bỏo thị trường gạo tương lai khụng chỉ đơn thuần dựa vào tổng cung, tổng cầu mà cũn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khỏc. Thứ nhất, nụng sản núi chung và gạo núi riờng chỉ chịu ảnh hưởng sõu sắc bởi cỏc yếu tố tự nhiờn như đất đai, khớ hậu,... Điều đú tỏc động rất lớn đến sản xuất ở cỏc nước xuất khẩu cũng như nhập khẩu. Thứ đến, gạo là yếu phẩm tối cần thiết cho đời sống hàng ngày của mọi người. Nú ảnh hưởng đến khả năng an toàn lương thực quốc gia. Do đú, mậu dịch gạo liờn quan chặt chẽ đến cỏc chớnh sỏch đối với sản xuất, nhập khẩu cũng như xuất khẩu của từng nước. Tuy nhiờn, đú lại là những điều rất khú dự đoỏn được, làm cho khả năng dự bỏo rất khú chớnh xỏc. Ở đõy, luận văn chỉ đề cập đến xu hướng và khả năng xuất, nhập khẩu của thế giới.
- Về nhu cầu nhập khẩu gạo:
Nhu cầu gạo từ năm 1989 đến nay tăng khoảng 2% hàng năm, tiờu thụ gạo thế giới đạt kỷ lục trờn 440 triệu tấn vào năm 2009. Trong số này, khoảng 90% dựng làm lương thực cho người, số cũn lại để phục vụ cho chăn nuụi và chế biến cụng nghiệp. Tuy nhiờn, nhu cầu gạo của mỗi quốc gia và mỗi vựng là khỏc nhau. Ở chõu Phi, chõu Mỹ La tinh, Caribe, chõu Âu, Bắc Mỹ mức tiờu dựng cho mỗi người một năm là tăng, trong khi đú ở vựng Trung Cận Đụng cú xu hướng giảm. Ở Nhật Bản và Hàn Quốc tiờu thụ gạo/ người hàng năm tiếp tục giảm chủ yếu là do chuyển đổi thực đơn đa dạng hơn.
Chõu Á là nơi sản xuất lỳa gạo nhiều nhất, chiếm trờn 90%, trong đú Trung Quốc chiếm khoảng 34%, Ấn Độ chiếm khoảng 20%, Indonesia chiếm 8-9% [48].
Nhu cầu nhập khẩu gạo thực chất cũn phụ thuộc vào khả năng thanh toỏn hạn hẹp của bản thõn những nước nghốo ở Trung Đụng và chõu Phi. Vỡ đõy là những nước vẫn nhập khẩu gạo với số lượng lớn. Thực tế cỏc nước này mới chỉ giải quyết được 1/2 nhu cầu về lương thực của quốc gia.
Những năm gần đõy, cỏc nước nhập khẩu gạo chớnh như Indonesia, Philipin, Braxin,... do sản xuất trong nước được củng cố nờn đó giảm nhập khẩu rất mạnh và cú xu hướng tăng nhập khẩu gạo phẩm chất cao.
- Về khả năng xuất khẩu và tỡnh hỡnh cạnh tranh:
Cỏc xu thế sẽ tỏc động đến thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong dài hạn là:
- Hàn Quốc và Nhật Bản mở cửa thị trường gạo. Trước kia cả hai nước này đều cú chớnh sỏch tự tỳc lương thực nờn cấm nhập khẩu gạo và duy trỡ mức giỏ trong nước cao hơn nhiều mức giỏ thế giới. Hai nước được lợi ngay trong việc mở cửa này là Thỏi Lan và Mỹ vỡ chỉ cú họ mới đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng gạo của hai nước trờn. Tuy nhiờn, chất lượng gạo của Việt Nam cũng đang ngày càng được cải thiện, do vậy đõy cũng là những thị trường tiềm năng cho xuất khẩu gạo phẩm cấp cao của Việt Nam.
- Bỡnh thường húa quan hệ của Irac cũng cú lợi cho Việt Nam. Đõy cũng là một thị trường khỏ đặc biệt đó cú truyền thống nhập khẩu gạo và Việt Nam cú thể xuất theo nhiều hỡnh thức: đổi hàng, thanh toỏn nợ,...
- Nhu cầu gạo của Mỹ tăng, do ý tưởng coi gạo là lương thực thay thế bổ dưỡng hơn nhiều loại lương thực khỏc. Nhu cầu gạo trong nước của Mỹ tăng làm giảm năng lực xuất khẩu của Mỹ. Vỡ Mỹ là nhà xuất khẩu gạo chất lượng cao, nước hưởng lợi chủ yếu từ xu thế này là Thỏi Lan, nhưng Việt Nam và cỏc nước xuất khẩu gạo khỏc cũng được hưởng lợi giỏn tiếp.
Thời gian qua khả năng xuất khẩu của cỏc nước tăng rừ rệt. Sản lượng sản xuất của cỏc nước xuất khẩu chớnh tăng đỏng kể. Bờn cạnh đú, một số nước trước đõy nhập khẩu như Lào, Campuchia,... nay lại cú xu hướng xuất khẩu.
Tuy cú nhiều nước tham gia xuất khẩu gạo nhưng với Việt Nam, đối thủ cạnh tranh trực tiếp và mạnh mẽ nhất là Thỏi Lan, sau đú là cỏc nước Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc, Mỹ,...
- Với Thỏi Lan:
Đõy là đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhất là vỡ:
Thị trường chớnh của Việt Nam và Thỏi Lan đều là loại gạo phẩm cấp thấp và trung bỡnh khỏ của thế giới. Trước đõy, gần như Thỏi Lan độc chiếm phõn đoạn thị trường này, từ khi Việt Nam tham gia xuất khẩu gạo thỡ hai nước thường cạnh tranh nhau khỏ quyết liệt. Cho tới nay, chất lượng gạo của Thỏi Lan thường cao hơn gạo Việt Nam một chỳt nhưng xu hướng là ngành lỳa gạo nước ta sẽ ngày càng nõng cao phẩm cấp gạo của mỡnh lờn thỡ sự cạnh tranh giữa hai nước sẽ càng trở nờn quyết liệt hơn.
Giỏ thành gạo Việt Nam và Thỏi Lan đều được xếp vào loại thấp nhất thế giới do cú nhiều điều kiện tự nhiờn và xó hội ưu đói cho sản xuất lỳa gạo. Trong đú giỏ thành lỳa Việt Nam thấp hơn của Thỏi Lan nhưng bự lại, ngành lỳa gạo Thỏi Lan được Nhà nước dành cho nhiều ưu đói hơn (về thuế sử dụng đất, thủy lợi phớ, phõn bún, thuốc trừ sõu, tớn dụng cho nụng nghiệp,...) và trỡnh độ marketing của cỏc doanh nghiệp Thỏi Lan cũng cao hơn. Vỡ vậy giỏ vốn gạo của hai nước khi đưa ra thị trường thế giới thường khụng chờnh lệch nhau nhiều và kết quả là sự cạnh tranh về giỏ gạo giữa hai nước trờn thị trường thế giới sẽ càng gay gắt.
Việt Nam và Thỏi Lan cú khỏ nhiều điểm tương đồng về cỏc điều kiện tự nhiờn (điều kiện cho sản xuất, khi gặp thiờn tai, được mựa hay mất mựa,...), về điều kiện xó hội (phong tục tập quỏn của nụng dõn, nụng dõn là bộ phận lớn trong dõn số cả nước,...). Do đú, thực tế thường xảy ra cỏc trường hợp là cả hai nước cựng được mựa hoặc mất mựa, cựng cú phong cỏch marketing khi tiếp xỳc khỏch hàng, cựng cú chi phớ vận chuyển tới nước nhập khẩu giống nhau,...
Cõn đối cung – cầu gạo của cả hai nước đều cú lượng gạo cần xuất khẩu là tương đương nhau. Tỷ lệ gạo cần xuất khẩu chiếm trong sản lượng hàng năm của hai nước thuộc loại cao trờn thế giới (với Thỏi Lan là khoảng 35%, với Việt Nam là
khoảng 20%) nờn việc xuất khẩu được lượng gạo này là nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp kinh doanh gạo của mỗi nước. Nếu đầu ra về gạo của họ bị ngừng trệ thỡ sẽ gõy rối loạn thị trường trong nước, khụng ổn định được đời sống của bộ phận lớn dõn cư trong nước là những người nụng dõn.
- Với Ấn Độ:
Ấn Độ là nước sản xuất lỳa gạo lớn trờn thế giới với sản lượng lỳa đạt trờn 130 triệu tấn/năm. Những năm trước năm 1992, Ấn Độ là nước xuất khẩu gạo khụng ổn định do cõn đối cung – cầu trong nước thường cú diễn biến trỏi chiều nhau và gạo xuất khẩu chủ yếu là loại gạo thơm cao cấp (gạo Basmati) nờn khụng cạnh tranh trực tiếp với gạo Việt Nam. Từ năm 1994 tới nay, sản xuất nụng nghiệp của Ấn Độ cú nhiều tiến bộ đó đưa nước này trở thành nước xuất khẩu gạo với sản lượng từ 1,3 – 4,5 triệu tấn/năm. Mặc dự lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ dao động hàng năm khỏ lớn nhưng cú điểm rất đỏng lưu ý là lượng gạo thường (chất lượng gần giống với gạo Việt Nam) chiếm tới 90% tổng lượng gạo xuất khẩu. Do đú, đõy sẽ là đối thủ cạnh tranh rất mạnh với nước ta về thị trường gạo chất lượng trung bỡnh của thế giới [6].
- Với Pakistan:
Mặc dự cú sản lượng lỳa hàng năm khụng lớn (khoảng 6 triệu tấn/năm) nhưng lượng gạo xuất khẩu của Pakistan thường đạt khoảng 1,8 – 1,9 triệu tấn. Gạo xuất khẩu của Pakistan cú 20 – 25% là loại gạo thơm đặc sản, số cũn lại là loại gạo cú chất lượng gần giống gạo Việt Nam nờn đõy là đối thủ cạnh tranh khỏ mạnh của nước ta ở phõn đoạn thị trường này.
Pakistan cú nhu cầu xuất khẩu gạo hàng năm rất cấp bỏch (do sản lượng gạo cao gấp gần 2 lần so với nhu cầu tiờu dựng trong nước) nhưng lượng gạo cần xuất khẩu hàng năm cũng khụng lớn. Do đú, cú thể núi là lượng gạo cần xuất khẩu của Pakistan là ổn định, nú cú độ co gión rất thấp đối với nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới. Khi sản xuất trong nước gặp điều kiện khụng thuận lợi thỡ lượng gạo cần xuất khẩu sẽ giảm đỏng kể hoặc khi nhập khẩu gạo thế giới tăng thỡ lượng gạo xuất khẩu của nước này sẽ khú tăng mạnh theo để đỏp ứng). Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo
của Việt Nam cần nắm được đặc điểm này để lựa chọn chiến lược cạnh tranh với Pakistan cho hợp lý. Vớ dụ, khi nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới giảm thỡ cần cú biện phỏp cạnh tranh mạnh để giành được thị trường, khi nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới tăng thỡ chưa cần cạnh tranh mạnh với Pakistan vỡ nước này khú cú thờm gạo để đỏp ứng phần nhu cầu tăng lờn đú [6].
- Với Trung Quốc:
Là nước đụng dõn nhất và cũng là nước cú sản lượng, tiờu thụ gạo lớn nhất thế giới. Khi sản xuất, tiờu dựng gạo ở Trung Quốc cú biến động (được mựa hoặc mất mựa) sẽ cú tỏc động mạnh tới thị trường gạo thế giới. Mặt khỏc, thị hiếu và truyền thống sản xuất lỳa gạo của Trung Quốc và Việt Nam cú nhiều điểm khỏ giống nhau nờn hai nước sẽ phải cạnh tranh với nhau khi vươn ra thị trường thế giới.
Trung Quốc là nước trồng lỳa cú năng suất cao vào loại nhất thế giới nờn khả năng cạnh tranh của ngành này cũng rất mạnh. Thời gian gần đõy, xu hướng đụ thị húa và chuyển đổi cơ cấu cõy trồng trong ngành nụng nghiệp Trung Quốc diễn ra khỏ mạnh làm cho diện tớch và sản lượng lỳa hàng năm khụng ổn định, kộo theo lượng gạo xuất – nhập khẩu hàng năm tăng giảm rất thất thường. Việt Nam nằm cạnh một thị trường gạo rộng lớn cú cõn đối xuất – nhập khẩu gạo khụng ổn định như vậy sẽ gặp khú khăn khi hoạch định và thực hiện cỏc chiến lược sản xuất và xuất khẩu gạo của mỡnh.
- Với Mỹ:
Sản lượng lỳa hàng năm của Mỹ chỉ vào khoảng gần 10 triệu tấn nhưng gạo khụng phải là loại lương thực chớnh của người dõn Mỹ nờn nước này cú lượng gạo xuất khẩu hàng năm khỏ lớn (2-3 triệu tấn/năm). Xuất khẩu gạo khụng phải là ngành kinh doanh chỉ vỡ lợi nhuận của Mỹ, cú nhiều trường hợp Mỹ thụng qua xuất khẩu để thực hiện những chiến lược đối ngoại của mỡnh đối với nước nhập khẩu gạo. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp kinh doanh gạo của Mỹ cú cơ sở vật chất và kinh nghiệm marketing rất tốt nờn cú khả năng đỏp ứng được hầu hết những yờu cầu đa dạng, phức tạp của cỏc khỏch hàng khú tớnh. Mỹ thường chỳ trọng xuất khẩu gạo
chất lượng cao, ớt xuất khẩu gạo chất lượng thấp. Hiện nay, Mỹ là nước xuất khẩu gạo lớn thứ tư trờn thế giới (sau Thỏi Lan, Việt Nam và Ấn Độ) nờn đõy cũng là đối thủ cạnh tranh rất lớn đối với nước ta. Tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp kinh doanh gạo Việt Nam cú thể nghiờn cứu kỹ về động cơ và thị trường mục tiờu hoạt động xuất khẩu gạo của Mỹ để lựa chọn chiến lược cạnh tranh cho phự hợp.
Như vậy, thị trường gạo thế giới sẽ diễn biến rất phức tạp cả cung cũng như cầu và cạnh tranh quốc tế trong xuất khẩu gạo là hết sức gay gắt. Do đú, Việt Nam cần cú chớnh sỏch, định hướng, mục tiờu xuất khẩu hợp lý thỡ mới giữ vững được ngụi vị thứ hai của mỡnh và mới nõng cao được hiệu quả của việc xuất khẩu.
3.1.2. Định hướng và mục tiờu
3.1.2.1. Định hướng và mục tiờu sản xuất lỳa gạo
Sản xuất lương thực núi chung, sản xuất lỳa gạo núi riờng luụn là một ngành quan trọng bậc nhất của nụng nghiệp, nhằm thực hiện ba mục tiờu là:
- Một là: Bảo đảm vững chắc và an toàn lương thực quốc gia, tăng thờm khối lượng lương thực dự trữ, thỏa món nhu cầu lương thực cho tiờu dựng trong bất cứ tỡnh huống nào.
- Hai là: Bảo đảm đủ nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến. - Ba là: Tăng khối lượng sản xuất với hiệu quả cao.
Xuất phỏt từ mục tiờu trờn, trong khõu sản xuất lỳa gạo, Việt Nam cần chỳ ý phỏt triển theo một số định hướng sau:
Thứ nhất: Tăng cường thõm canh tăng năng suất lỳa gạo, kết hợp với khai hoang, tăng vụ ở những nơi cú điều kiện. Trong đú, thõm canh tăng năng suất lỳa là hướng chủ yếu lõu dài; khai hoang và tăng vụ là hướng khụng thể bỏ qua trong những năm trước mắt. Định hướng này xuyờn suốt trong phỏt triển sản xuất lỳa gạo ở nước ta khụng chỉ thời gian trước mắt mà cũn rất lõu dài cho mai sau. Định hướng này cho phộp chỳng ta đảm bảo bền vững an ninh lương thực cho quốc qua, vừa tăng sản lượng gạo xuất khẩu vừa cú thể chuyển một số diện tớch trồng lỳa mựa kộm hiệu quả ở vựng đồng bằng sụng Cửu Long sang canh tỏc vụ đụng xuõn và hố thu cú năng suất cao hơn.
Thứ hai: Đa dạng hoỏ trong sản xuất lỳa gạo. Định hướng này được hiểu là đa dạng húa chủng loại gạo (bao gồm cỏc loại gạo thụng thường và cỏc loại gạo đặc sản cao cấp); đa dạng húa phẩm cấp cỏc giống lỳa gạo (cựng một loại lỳa gạo nhưng cú thể cú giống siờu thuần chủng, thuần chủng, cấp I, cấp II); đa dạng húa nguồn sản xuất lỳa gạo cho xuất khẩu với cỏc loại lỳa gạo thụng thường cú thể quy vựng sản xuất tương đối lớn, nhưng với cỏc loại lỳa gạo đặc sản cú thể cú vựng sản xuất tương đối nhỏ.
Điểm cần chỳ ý trong định hướng này là đa dạng húa phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường trờn cơ sở nhu cầu thị trường quốc tế để bố trớ sản xuất lỳa gạo đa dạng. Cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước cần giỳp nụng dõn bố trớ sản xuất phự hợp với khả năng của họ và nhu cầu của thị trường.
Thứ ba: Tớch cực ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để vừa tăng năng suất và sản lượng lỳa gạo cho tiờu dựng và cho xuất khẩu, vừa khụng ngừng nõng cao chất lượng gạo xuất khẩu, vừa bảo vệ được mụi trường sinh thỏi. Trong định hướng này cần lưu ý mục đớch ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nõng cao chất lượng gạo và bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Định hướng này yờu cầu sử dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc lỳa, cỏc giống lỳa, cỏc loại phõn bún, cỏc loại thuốc phũng trừ sõu bệnh lỳa. Cần làm cho nụng dõn hiểu đõy là quyền lợi của họ, là giải phỏp để mở rộng thị trường hiện nay, nõng cao chất lượng cũng như giỏ bỏn nụng sản núi chung và gạo núi riờng.
3.1.2.2. Định hướng và mục tiờu xuất khẩu
Đại hội Đảng lần thứ VIII đó đề ra mục tiờu chiến lược về CNH – HĐH đất nước ta là: đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp, cú cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất.... Trong cơ cấu kinh tế, tuy nụng nghiệp tiếp tục phỏt triển mạnh, song cụng nghiệp và dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng rất lớn trong GNP và trong lao động xó hội. Đặc biệt coi trọng cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp và nụng thụn, phỏt triển toàn diện nụng, lõm, ngư nghiệp gắn với cụng nghiệp chế biến nụng, lõm thủy sản,... Hỡnh thành cỏc vựng tập