Phõn tớch năng lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 75)

CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

2.2. Phõn tớch năng lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam

2.2.1. Phõn tớch năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo theo cỏc tiờu chớ

2.2.1.1. Lợi thế cạnh tranh hiển thị (RCA)

Theo diễn đàn thương mại quốc tế ITC, lợi thế so sỏnh hiển thị được tớnh bằng:

RCA =

W Wi

Xj Xij

Bảng 2.6: Chỉ số lợi thế cạnh tranh hiển thị của Việt Nam

Đơn vị: Tỷ USD

2005 2006 2007 2008

Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam

1,394 1,300 1,460 2,902

Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

32,447 39,826 48,561 62,685

Kim ngạch xuất khẩu gạo của thế giới

6,695 6,203 7,017

Tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới

10.338,6 11.703,3 12.030

RCA 66,34 61,59 51,54

Nguồn: Tỏc giả tự tớnh trờn cơ sở cỏc số liệu từ Niờn giỏm thống kờ 2008, [33]

Với RCA>2,5 thỡ sản phẩm được coi là cú khả năng cạnh tranh cao. Đỏnh giỏ theo tiờu chớ này thỡ mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam cú khả năng cạnh tranh rất cao (xem bảng 2.6). Sở dĩ mặt hàng gạo của Việt Nam cú khả năng cạnh tranh

ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam. Gạo là 1 trong 6 mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất Việt Nam hiện nay gồm: dầu thụ, hàng dệt may, giày dộp, thủy sản, linh kiện điện tử và gạo.

Bảng 2.7: Chỉ số lợi thế cạnh tranh hiển thị của một số nƣớc Kim ngạch xuất khẩu

gạo (tỷ USD)

Tổng kim ngạch xuất khẩu

(tỷ USD) Quốc gia RCA 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2,326 2,586 3,735 110,361 130,343 152,231 Thỏi Lan 32,54 37,43 42,06 0,225 0,409 0,482 761,953 968,936 1.218,015 Trung Quốc 0,46 0,80 0,68 1,763 1,460 103,497 126,193 151,262 Ấn Độ 26,31 21,84 1,275 1,267 1,396 1.024 Hoa Kỳ 2,33 1,394 1,300 1,460 32,447 39,826 48,561 Việt Nam 66,34 61,59 51,54

Nguồn: Tỏc giả tự tớnh trờn cơ sở cỏc số liệu từ Niờn giỏm thống kờ 2008,[35]

So với cỏc quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo trờn thế giới thỡ hệ số RCA của Việt Nam luụn đứng thứ nhất qua cỏc năm (xem bảng 2.7).

2.2.1.2. Hệ số cạnh tranh sản phẩm từ chi phớ sản xuất và giỏ cả * Chi phớ sản xuất

Cỏc số liệu cho thấy chi phớ sản xuất lỳa của Việt Nam thuộc vào loại thấp nhất trong khu vực Đụng Nam Á. Riờng đồng bằng sụng Cửu Long, chi phớ sản xuất lỳa thuộc loại thấp nhất thế giới. Giỏ thành sản xuất lỳa ở đồng bằng sụng Cửu Long khoảng 2.000 - 2.050 đồng/kg, ở đồng bằng sụng Hồng là 2.300 - 2.350 đồng/kg, bỡnh quõn từ 117,5 - 138,2 USD/tấn, trong khi đú ở Thỏi Lan, chi phớ là 131 - 154 USD/tấn, cao hơn giỏ thành lỳa của Việt Nam từ 12 - 15%.

Giỏ thành sản xuất lỳa của Việt Nam thấp hơn của Thỏi Lan chủ yếu là do chi phớ lao động của Việt Nam chỉ bằng ẵ so với Thỏi Lan, trong khi đú năng suất

lỳa của Việt Nam cao hơn 1,5 lần so với Thỏi Lan [14, tr.98]. Điều này cho thấy Việt Nam cú lợi thế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu gạo.

Xột theo chỉ số chi phớ nguồn lực nội địa (DRC) của gạo xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 1995 - 2000 là 0,490 cho thấy xuất khẩu gạo là cú hiệu quả. Chỉ số DRC tớnh cho đồng bằng sụng Cửu Long là 0,5, ở đồng bằng sụng Hồng là 0,87 trong vụ đụng xuõn, 0,37 trong vụ hố thu và 0,41 trong vụ lỳa thứ ba, cũn của Thỏi Lan là 0,9. Như vậy để tạo ra 100 USD sản phẩm lỳa, người nụng dõn ở đồng bằng sụng Cửu Long chỉ cần 50 USD, ở đồng bằng sụng Hồng chỉ cần từ 37 - 87 USD trong khi đú ở Thỏi Lan là 90 USD [29].

* Giỏ gạo xuất khẩu

Trong những năm gần đõy khoảng cỏch về giỏ gạo xuất khẩu giữa Việt Nam và thế giới tuy được thu hẹp dần, do chất lượng gạo tăng lờn, nhưng giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam luụn thấp hơn giỏ gạo xuất khẩu của thế giới. Vấn đề khụng phải là Việt Nam chủ động hạ giỏ để cạnh tranh, mà phải chấp nhận mức giỏ thấp hơn so với mặt bằng giỏ thế giới do chất lượng gạo chưa cao. Cú những thời điểm, giỏ gạo xuất khẩu cựng phẩm cấp, cựng thị trường nhưng giỏ gạo của Việt Nam vẫn thấp hơn giỏ gạo xuất khẩu của Thỏi Lan từ 35-80 USD/tấn [22]. Đõy chớnh là sự mất mỏt vụ ớch đối với Việt Nam, cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến sức cạnh tranh của gạo xuất khẩu. Hình 2.3. d-ới đây là một ví dụ cho thấy giá gạo 5% tấm của Thái Lan th-ờng cao hơn giá gạo cùng loại của Việt Nam trong nhiều năm qua.

Hình 2.3: Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam

0 50 100 150 200 250 300 350 400 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Thái Lan Việt Nam

Hình 2.3 cho thấy giá gạo FOB của cả Thái Lan và Việt Nam đều có xu h-ớng giảm xuống trong giai đoạn 1996 - 2000, sau đó lại có xu h-ớng tăng lên trong giai đoạn tiếp theo, 2001 - 2006. Nguồn cung gạo thế giới thiếu hụt là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá gạo tăng lên trong những năm gần đây đã và sẽ tạo thêm sức cạnh tranh cho các nền kinh tế xuất khẩu gạo trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Xét khả năng cạnh tranh về giá, khoảng cách chênh lệch giữa giá gạo xuất khẩu (loại 5% tấm) của Việt Nam và Thái Lan có xu h-ớng giảm xuống từ 27 USD năm 1996 còn 14 USD năm 2000, sau đó lại tăng lên đến 37 USD năm 2006. Nếu so sánh mức bình quân tất cả các loại gạo xuất khẩu thì giá gạo xuất khẩu tuy có đ-ợc cải thiện hơn, nh-ng vẫn còn khoảng cách và giá hàng của ta luôn thấp hơn hàng của Thái Lan khoảng từ 12 - 24 USD/tấn [31]. Nguyên nhân chính gây ra sự chênh lệch về giá này là do chất l-ợng gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn của Thái Lan. Theo biểu giá của thống kê hàng hóa của Australia năm 2005 cũng cho thấy, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp nhất trong 6 n-ớc xuất khẩu gạo. Gạo Việt Nam xuất khẩu với giá 218 USD/tấn, thấp hơn 60,33 USD/tấn so với gạo của Thái Lan. Australia là n-ớc xuất khẩu gạo có giá cao nhất, với giá 509,9 USD/tấn.

Xét d-ới góc độ về chỉ số năng lực cạnh tranh về giá đối với mặt hàng gạo của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2000 đã tăng 2,25 lần, nh-ng bên cạnh đó do tỷ giá danh nghĩa làm giảm sức cạnh tranh -1,65 lần, và yếu tố chính sách, môi tr-ờng th-ơng mại giảm -2,05 lần, nên chỉ số năng lực cạnh tranh về giá của Việt Nam vẫn có xu h-ớng giảm -1,45% [24, tr.54].

Nhỡn chung, khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay được đỏnh giỏ là khỏ tốt cả về chi phớ và giỏ cả. Tuy nhiờn, để tăng hiệu quả xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp cần tiến tới một mức cú lợi hơn, tức là mức giỏ cao hơn trờn thị trường xuất khẩu. Như vậy, vấn đề đặt ra làm thế nào để tiếp tục giữ vững và nõng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện cạnh tranh trờn thị trường xuất khẩu gạo ngày càng gay gắt. Giải phỏp cần được đặt lờn hàng đầu đú chớnh là nõng cao chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam.

2.2.2. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu theo mụ hỡnh kim cương của Micheal Porter hỡnh kim cương của Micheal Porter

2.2.2.1. Điều kiện cỏc yếu tố đầu vào

Việt Nam cú rất nhiều điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất và xuất khẩu gạo do vậy Việt Nam cú lợi thế so sỏnh trong việc sản xuất và xuất khẩu gạo. Cỏc điều kiện đú là:

Nước ta cú diện tớch đất tự nhiờn là 33,1 triệu ha, trong đú đất dành cho sản xuất nụng nghiệp là 8,1 triệu ha. Khoảng 4 triệu ha đất cú điều kiện tưới tiờu chủ động để sản xuất lỳa. Phần lớn đất nụng nghiệp Việt Nam màu mỡ, cú độ phỡ nhiờu cao, đỏp ứng yờu cầu thõm canh tăng năng suất và phỏt triển sinh học đa dạng. Quỹ đất chưa sử dụng đang cũn rất lớn, hiện nay chỳng ta cũn hàng triệu ha đất trống đồi trọc cũn chưa sử dụng.

Điều kiện khớ hậu và sinh thỏi nước ta khỏ phong phỳ, với lượng mưa lớn, độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển của cõy lỳa. Vựng đồng bằng sụng Cửu Long và đồng bằng sụng Hồng cho phộp sản xuất lỳa quanh năm trờn diện rộng, thớch nghi với nhiều giống lỳa cao sản, đặc chủng cho năng suất cao.

Ngoài ra, Việt Nam cũn cú lợi thế về lao động. Lực lượng lao động ở nụng thụn rất đụng đảo, hiện cú trờn 24 triệu người, chiếm hơn 50% lực lượng lao động cả nước. Hàng năm cú thờm khoảng 1-1,2 triệu người bước vào độ tuổi lao động. Con người Việt Nam cú mặt mạnh là cần cự lao động, thụng minh, sỏng tạo, cú khả năng nắm bắt nhanh chúng và ứng dụng khoa học cụng nghệ mới và thớch ứng với những tỡnh huống phức tạp trong sản xuất nụng nghiệp. Giỏ lao động Việt Nam lại rẻ hơn so với cỏc nước khỏc trong khu vực, do vậy đó gúp phần làm giảm giỏ thành của gạo Việt Nam, tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.

Việt Nam nằm ở trung tõm Đụng Nam Á, nằm trờn tuyến đường giao thụng hàng hải, hàng khụng từ Đụng sang Tõy với những vịnh, cảng quan trọng. Đường bộ, đường sụng đó nối ba nước Đụng Dương thành thế chiến lược kinh tế thuận lợi trong giao lưu với khu vực và thế giới. Ưu thế về vị trớ địa lý thuận lợi rừ ràng là

một lợi thế để tạo ra một mụi trường kinh tế năng động, linh hoạt, giảm được chi phớ vận chuyển và cú khả năng phỏt triển dịch vụ vận tải.

Năng suất lỳa của Việt Nam càng ngày càng tăng. Nếu như năm 1995 năng suất lỳa của cả nước ta bỡnh quõn đạt 36,9 tạ/ha, thỡ đến năm 2000 con số này là 42,4 tạ/ha, năm 2007 là 49,8 tạ/ha. Trong đú Đồng bằng sụng Cửu Long và Đồng bằng sụng Hồng – hai vựa lỳa chớnh của cả nước cú năng suất cao nhất tương ứng là 40,2 tạ/ha và 44,4 tạ/ha (năm 1995); 50,6 tạ/ha và 56,7 tạ/ha vào năm 2007. Đõy cũng là điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc tăng khả năng mở rộng xuất khẩu gạo trong những năm tới [41].

2.2.2.2. Cỏc ngành hỗ trợ cú liờn quan (cụng nghiệp chế biến và bảo quản)

Trang thiết bị chế biến, cụng nghệ chế biến và bảo quản là một trong những nhõn tố quan trọng cú ảnh hưởng quyết định đến chất lượng và giỏ trị gạo xuất khẩu cũng như nõng cao và đa dạng húa nhu cầu.

Theo đỏnh giỏ của Tổ chức Nụng – Lương Liờn Hợp Quốc (FAO), hàng năm, tổn thất về ngũ cốc trờn toàn thế giới khoảng 13%. Tại Việt Nam, tỷ lệ tổn thất nụng sản sau thu hoạch trờn 13%, nghĩa là hàng năm chỳng ta bị mất khoảng 3-5 triệu tấn thúc do khõu bảo quản kộm.

Trong quỏ trỡnh bảo quản, hạt thúc thường bị một số hiện tượng: nấm mốc, lờn men, nhiễm sõu mọt, dịch chuyển ẩm trong khối hạt, tự bốc núng khiến chất lượng giảm sỳt, hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng và giỏ trị thương phẩm giảm. Để khắc phục và giảm tổn thất trong quỏ trỡnh thu hoạch, cần ỏp dụng cỏc kỹ thuật cơ bản: thu hoạch – làm sạch – phõn loại – làm khụ – bảo quản.

Hiện nay, mức độ thất thoỏt, hao hụt, tổn thất sau thu hoạch của nước ta thuộc loại cao (chiếm 13-16% tổng sản lượng gạo) do sự yếu kộm trong khõu bảo quản và chế biến, vừa gõy lóng phớ trong chế biến, vừa thiệt hại do phải xuất khẩu với giỏ thấp. Do vậy, trong thời gian tới, nếu Việt Nam chỳ trọng vào khõu bảo quản và chế biến thỡ đõy cũng là một khả năng để Việt Nam tăng lượng gạo xuất khẩu, tăng chất lượng cũng như giỏ gạo xuất khẩu.

Theo tớnh toỏn của chuyờn gia trong ngành, nếu lỳa được sấy khụ và tồn trữ đỳng cỏch, giỏ trị của gạo xuất khẩu cú thể tăng thờm 30 USD/tấn. Như vậy, với 5 triệu tấn gạo xuất khẩu, tổng mức tăng thờm cú thể lờn tới 200 triệu USD – số tiền đủ cho ĐBSCL trang bị thờm 3.000 hệ thống sấy lỳa cụng nghiệp [36].

Thời gian qua, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn phối hợp với cỏc viện, trường, địa phương tổ chức nhiều hội thi mỏy gặt đập liờn hợp, nhằm tuyển chọn ra những mỏy gặt đập liờn hợp phự hợp với vựng đồng bằng sụng Cửu Long, khi phải hoạt động trong nhiều điều kiện khỏc nhau: thu hoạch lỳa đứng, thu hoạch lỳa ngó đổ, vận hành trờn nền ruộng khụ rỏo, vận hành trờn đồng ruộng bựn lầy,...

Cỏc mỏy gặt đập liờn hợp cú giỏ dao động từ 150 đến 200 triệu đồng/mỏy, vượt quỏ khả năng của nụng dõn. Do đú, Nhà nước thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ lói suất nhằm khuyến khớch và hỗ trợ nụng dõn đầu tư mua mỏy gặt đập liờn hợp để khắc phục tỡnh trạng khan hiếm lao động và giảm tỷ lệ thất thoỏt trong khõu thu hoạch.

Hiện tại, việc xay xỏt, chế biến gạo ở đồng bằng sụng Cửu Long đó đạt tỷ lệ cơ giới húa 100%; hệ thống nhà mỏy xay xỏt, chế biến gạo đó phủ khắp từ vựng nụng thụn đến thành thị. Do đú, những người buụn bỏn lỳa gạo, sau khi mua lỳa thường tiến hành xay xỏt, búc vỏ trấu tại chỗ nhằm giảm khối lượng hàng húa để dễ vận chuyển đi nơi khỏc. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc cơ sở xay xỏt chế biến gạo ở đồng bằng sụng Cửu Long hiện nay đều cú cụng suất nhỏ, cụng nghệ cũ nờn tỷ lệ hao hụt (hạt góy) trong chế biến gạo khỏ cao.

Một số địa phương như An Giang, Bạc Liờu, Long An bắt đầu ỏp dụng việc đưa thiết bị định vị bằng tia laze để cải tạo mặt bằng đồng ruộng. Việc ỏp dụng thiết bị kỹ thuật cao để cải tạo đồng ruộng sẽ được nhõn rộng trong thời gian tới. Khi mặt ruộng được bằng phẳng, nụng dõn sẽ giảm nhiều chi phớ ở cỏc khõu như giảm lượng lỳa giống nhờ sử dụng dụng cụ gieo sạ theo hàng, giảm chi phớ bơm tưới, giảm thời gian và nhõn cụng do thu hoạch lỳa bằng mỏy gặt đập liờn hiệp...

Cấy lỳa bằng mỏy cũn khỏ mới mẻ ở Việt Nam, nhưng bước đầu đó xuất hiện ở An Giang và Long An. Viện lỳa đồng bằng sụng Cửu Long dự định sẽ hợp tỏc với

cỏc đối tỏc của Nhật Bản để đưa mỏy cấy lỳa của Nhật Bản trỡnh diễn ở đồng bằng sụng Cửu Long. Khi ỏp dụng cấy lỳa bằng mỏy sẽ rỳt ngắn thời gian sinh trưởng của cõy lỳa ngoài đồng khoảng 15 ngày (thời gian gieo mạ trong khay), giảm sõu bệnh và khụng bị lỳa lẫn. Do đú, việc cấy lỳa bằng mỏy rất phự hợp cho cỏc khu vực ven biển khi phải phụ thuộc vào nguồn nước mưa.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ về triển khai xõy dựng kho chứa lương thực và cơ sở chế biến trờn cả nước, Tổng cụng ty Lương thực miền Bắc đó chớnh thức khởi cụng xõy dựng Tổng kho Chế biến và dự trữ gạo xuất khẩu tại tỉnh Đồng Thỏp vào ngày 24/5/2009 trờn diện tớch hơn 27 nghỡn m2 với tổng vốn đầu tư 152 tỷ đồng [47].

Dự ỏn bao gồm kho chứa lương thực 45.000 tấn; khu nhà mỏy chế biến gạo với cụng suất 48-50 tấn/giờ, được lắp đặt dõy chuyền hiện đại nhất trong lĩnh vực chế biến gạo xuất khẩu hiện nay ở đồng bằng sụng Cửu Long. Dự ỏn hoàn thành sẽ gúp phần tăng năng lực thu mua lỳa gạo, lương thực hàng húa cho bà con nụng dõn ở đồng bằng sụng Cửu Long đồng thời đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Theo kế hoạch, sau khi khởi cụng xõy dựng Tổng kho chế biến và dự trữ gạo xuất khẩu tại tỉnh Đồng Thỏp, Tổng Cụng ty Lương thực miền Bắc sẽ tiếp tục triển khai 2 dự ỏn xõy dựng Tổng kho mới ở tỉnh An Giang và Kiờn Giang, đưa năng lực dự trữ và

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)