Tỡnh hỡnh sản xuất và chế biến gạo xuất khẩu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 62 - 65)

CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

2.1. Tổng quan về tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam

2.1.2. Tỡnh hỡnh sản xuất và chế biến gạo xuất khẩu ở Việt Nam

Nhờ cú sự quan tõm đầu tư của Nhà nước và doanh nghiệp trong thời gian qua, việc sản xuất gạo xuất khẩu của nước ta đó cú nhiều cải thiện đỏng kể, trong cả khõu sản xuất cũng như trong cụng nghệ chế biến lỳa gạo.

2.1.2.1. Sản xuất gạo xuất khẩu

Trong sản xuất cú nhiều yếu tố liờn quan đến số lượng, chất lượng và chủng loại gạo xuất khẩu như: đất đai, nước tưới tiờu, phõn bún, giống lỳa, thời tiết,… Trong đú giống lỳa là yếu tố cơ bản nhất. Trong những năm qua, giống lỳa ở Việt Nam đó được nhiều nhà khoa học trong nước và thế giới hợp tỏc nghiờn cứu để đưa vào sản xuất và cho năng suất cao, chất lượng tốt, cú khả năng chống chịu giỏi với tỡnh hỡnh thời tiết, thiờn tai, sõu bệnh, thớch ứng với nhiều loại đất chua phốn,… Trong đú, cỏc giống chống chịu được rầy nõu và bệnh vàng lựn như: AS 996, OM 4498, OM 2395, OMCS 2000, MTL 384, VN 95-20, HD1. Cỏc giống lỳa mới, năng suất cao, chống chịu được rầy nõu và bệnh vàng lựn như: OM 6073, OM 6071, OM 4900, OM 6561, OM 6297, OM 5981, OM 4059, OM 5453, OM 5199, OM 5464, OM 6162, VN 121, VN 24-4, MTL 499. Cỏc giống lỳa mới triển vọng, vừa cú năng suất cao, vừa khỏng sõu bệnh tốt, vừa cú phẩm chất tốt: MTL 499, OM 5981, OM 4088, OM 4218, OM 5472, OM 5930. Cỏc giống đặc sản, thơm nhẹ, chống chịu được bệnh vàng lựn như: OM 3536, ST3, ST5, Jasmine 85, OM 4900, OM 6162. Cỏc giống lỳa này đạt tiờu chuẩn chất lượng cao nờn được khỏch hàng quốc tế chấp nhận, đồng thời phự hợp với điều kiện sản xuất, thời gian sinh trưởng ngắn, từ 90- 110 ngày [29].

Tuy nhiờn, cỏc giống lỳa đặc sản truyền thống như: Tỏm thơm, Tỏm xoan, Nàng hương,... vốn là thế mạnh của Việt Nam và được thị trường thế giới ưa chuộng nhưng chưa được chỳ trọng phỏt triển. Trong khi đú, Thỏi Lan những năm

qua đó đẩy mạnh xuất khẩu cỏc loại gạo đặc sản như Mali với giỏ gấp 2,5-3 lần so với gạo "Thỏi 25%” và đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Hơn nữa, những năm qua ruộng đất trồng lỳa của Việt Nam cũn manh mỳn. Điều đú làm hạn chế năng suất do khú ỏp dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất. Đồng thời, ở những ruộng khỏc nhau thường gieo trồng những giống lỳa khỏc nhau dẫn đến tỡnh trạng lai tạp giống, ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất khẩu.

2.1.2.2. Chế biến gạo xuất khẩu

Để đỏnh giỏ đỳng trỡnh độ phỏt triển của cụng nghiệp xay xỏt gạo, nhất là gạo xuất khẩu ở Việt Nam, trước hết cần tỡm hiểu được những đặc điểm về mặt kỹ thuật của ngành xay xỏt gạo:

Cấu tạo của hạt thúc bao gồm cú hạt gạo, mầm, một lớp cỏm và một lớp vỏ bọc ngoài, độ ẩm khoảng 18 – 25%. Do vậy, thụng thường xay xỏt gạo bao gồm 6 bước: phơi khụ, làm sạch, bỏ lớp vỏ trấu bờn ngoài, bỏ lớp cỏm, làm búng và phõn loại. Mỗi bước cú thể mụ tả như sau:

Thúc được làm khụ cũn độ ẩm khoảng 12 - 14% để trỏnh sự hư hỏng và làm tăng hiệu quả khi xay xỏt. Việc làm khụ cú thể phơi nắng, dựng mỏy sấy hay kết hợp cả hai phương phỏp.

Làm sạch để loại bỏ đất đỏ, bụi và những thứ khỏc nhằm tăng giỏ trị của sản phẩm cuối cựng và trỏnh hư hại cho mỏy xay xỏt. Cụng đoạn này được thực hiện bằng cỏc loại giần, sàng khỏc nhau.

Loại bỏ trấu cú thể được thực hiện gió bằng tay, nhưng thụng thường là dựng cối xay. Những cối xay này sử dụng những đĩa quay trục thộp hoặc cao su.

Xay xỏt nhằm loại bỏ lớp cỏm bằng cỏch sử dụng mỏy múc làm trầy lớp vỏ cỏm. Cú nhiều cấp độ xay xỏt. Nếu xay xỏt dối, lớp vỏ cỏm bong ra ớt nhưng lại cú nhiều chất dinh dưỡng. Đồng thời gạo xỏt dối khụng để được lõu, hạt cú màu sẫm, lỳc nấu lờn cũng lõu chớn và khi ăn phải nhai kỹ. Người tiờu dựng thường thớch loại gạo trắng hơn. Tỷ lệ thu hồi gạo khi xay xỏt từ thúc là 60 – 70% (kể cả tấm) hay 40 - 62% (nếu khụng kể tấm).

Đỏnh búng gạo tức là khõu xỏt làm sạch lớp vỏ cỏm trong tận cựng (cũn gọi là hồ gạo). Cụng đoạn này khụng bắt buộc, nú tựy thuộc vào thị hiếu của khỏch hàng nếu họ muốn mua gạo trắng tinh với giỏ đắt hơn.

Cụng đoạn phõn loại gạo sử dụng hai loại mỏy. Phõn loại thụ dựng loại mỏy rung lắc với mặt sàng cú nhiều loại kớch thước lỗ khỏc nhau dựng cho cỏc loại hạt gạo khỏc nhau. Phõn loại cuối cựng (tinh), sử dụng loại mặt sàng cú hàng ngàn lỗ nhỏ, lồi lừm để lấy từng hạt gạo một. Khi mặt sàng chuyển tự độ nghiờng sang thẳng đứng, những hạt gạo dài nhất sẽ rơi xuống trước tiờn.

Ở Việt Nam, khụng phải tất cả cỏc nhà mỏy xay xỏt nào cũng thực hiện 6 cụng đoạn núi trờn. Những nhà mỏy xay nhỏ hơn chỉ thực hiện cụng đoạn bỏ lớp vỏ trấu và cỏm. Những nhà mỏy cỡ trung bỡnh thỡ làm sạch, loại bỏ lớp vỏ trấu và cỏm nhưng khụng làm được cụng đoạn làm búng và phõn loại gạo. Chỉ cú những nhà mỏy lớn mới cú thể thực hiện được hết cả 6 cụng đoạn nờu trờn.

Theo số liệu thống kờ của Việt Nam, số lượng cỏc mỏy xay xỏt từ lớn đến nhỏ (được tớnh từ những mỏy xay xỏt lớn, hồ gạo đạt tiờu chuẩn chất lượng xuất khẩu đến những mỏy xay loại nhỏ chỉ xay thúc loại bỏ lớp vỏ trấu rồi chuyển sang nhà mỏy khỏc để xỏt) đó tăng mạnh từ gần 16.000 mỏy năm 1985 lờn đến gần 80.000 mỏy năm 1995 và đến đầu năm 2008 là hơn 200.000 mỏy [29].

Sự tăng trưởng về số lượng cỏc loại mỏy xay xỏt vượt quỏ sự tăng trưởng của sản xuất gạo khoảng 4,6%/năm. Núi cỏch khỏc, tỷ lệ giữa số lượng gạo sản xuất ra so với số mỏy xay xỏt đó giảm từ 562 tấn/mỏy xuống 173 tấn/mỏy. Cũng trong thời gian này, sự phỏt triển mạnh mẽ của sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam đó thỳc đẩy việc đầu tư để hiện đại húa ngành xay xỏt và xõy dựng những nhà mỏy xay xỏt thúc gạo với quy mụ lớn, hiện đại hơn, nhất là ở đồng bằng sụng Cửu Long.

Hai nguyờn nhõn giải thớch những xu hướng trỏi ngược nhau được đưa ra như sau:

Thứ nhất, sự tăng trưởng nhanh về số lượng mỏy xay xỏt là nguyờn nhõn cơ bản nhưng nằm ngoài khu vực đồng bằng sụng Cửu Long. Ở đồng bằng sụng Cửu Long, số lượng mỏy xay xỏt tăng chỉ 3,1%/năm, trong khi đú sản xuất lỳa gạo ở

vựng này tăng 6,4%/năm trong cựng thời kỳ. Núi một cỏch khỏc, lượng thúc gạo trờn đầu mỏy xay xỏt ở đồng bằng sụng Cửu Long đó tăng lờn do những loại mỏy xay xỏt loại lớn được lắp đặt để phục vụ cho xuất khẩu. Trong khi đú ở những vựng khỏc đó cú sự tăng lờn nhanh chúng cỏc loại mỏy xay xỏt nhỏ của tư nhõn (kể cả cỏc loại mỏy xay xỏt cú chức năng xay loại bỏ lớp vỏ trấu), làm giảm thị phần của cỏc nhà mỏy xay xỏt loại lớn.

Thứ hai, cú một xu hướng sử dụng cỏc loại mỏy xay xỏt nhỏ bố trớ gần khu vực sản xuất lỳa nhằm sơ chế trước, loại bỏ vỏ trấu và lớp cỏm ngoài. Sau đú, gạo sơ chế được vận chuyển đến cỏc nhà mỏy xay xỏt lớn ở cỏc thị xó, thành phố để xay xỏt tiếp phục vụ cho tiờu dựng trong nước hay xuất khẩu. Với hệ thống này, cú một lượng thúc gạo nhất định được xay xỏt hai lần (thụ và tinh).

Hiện nay, cụng suất của cỏc cơ sở xay xỏt cả nước đạt khoảng 15 triệu tấn/năm, đủ đỏp ứng nhu cầu trong cả nước. Nhưng nhỡn chung, hệ thống cụng nghiệp xay xỏt, chế biến gạo của Việt Nam cũn kộm phỏt triển. Số cỏc cơ sở xay xỏt hiện đại cú khả năng chế biến gạo xuất khẩu cú hiệu quả cũn ớt, chiếm một tỷ lệ khụng lớn trong tổng năng lực xay xỏt, bảo quản của cả nước. Số cỏc cơ sở kỹ thuật cũn lại thỡ kộm hiệu quả, cụng nghệ lạc hậu, gõy nhiều lóng phớ. Hơn nữa, việc đầu tư cho cỏc thiết bị bảo quản, xay xỏt này cũn mang tớnh tự phỏt riờng rẽ, thiếu đồng bộ, tập trung trong khu vực tư nhõn là chớnh, đầu tư của doanh nghiệp nhà nước chưa đỏng kể. Việc cải tiến kỹ thuật cũng chỉ giới hạn chủ yếu ở khõu xay xỏt chứ chưa chỳ trọng đồng bộ ở cỏc khõu liờn hoàn khỏc nờn hiệu quả cũn thấp. Điều đú thể hiện qua quy cỏch và phẩm chất gạo xuất khẩu của Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)