Thị phần gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 70 - 75)

CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

2.1. Tổng quan về tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam

2.1.4. Thị phần gạo xuất khẩu

Sự tăng lờn về sản lượng gạo xuất khẩu làm cho thị phần gạo của Việt Nam trờn thị trường thế giới ngày càng tăng lờn. Năm 1999, gạo xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ chiếm 18,26% thị phần gạo xuất khẩu thế giới, đó tăng lờn 21,44% vào năm 2005

So với một số nước cú khả năng cạnh tranh với gạo xuất khẩu của Việt Nam như Thỏi Lan, Pakistan và Trung Quốc, tốc độ mở rộng thị phần gạo của Việt Nam trờn thị trường thế giới tăng lờn nhanh hơn. Năm 1999, thị phần gạo xuất khẩu của Thỏi Lan và Pakistan chiếm 26,78% và 7,37%, đến năm 2001, thị phần gạo xuất khẩu của hai nước đều tăng đến 34,51% và 11,09%, nhưng đến năm 2005, thị phần gạo xuất khẩu của hai nước này giảm xuống cũn 29,86% và 10,23%. Đối với Trung Quốc, thị phần gạo xuất khẩu của nước này đang giảm nhanh chúng, giảm từ 10,32% năm 2003, xuống cũn 3,38% năm 2004 và tiếp tục giảm xuống cũn 2,06% năm 2005 (Bảng 2.4).

Bảng 2.4: Thị phần gạo xuất khẩu

của một số nƣớc xuất khẩu hàng đầu trờn thế giới

Đơn vị: % Nước 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Thỏi Lan 26,78 28,67 34,51 27,81 30,18 42,24 29,86 29,43 34,83 32,08 Việt Nam 18,26 14,8 16,19 12,45 15,26 16,90 21,44 18,64 16,54 17,40 Ấn Độ 11,03 6,34 11,66 12,63 15,32 12,67 17,11 14,52 15,07 14,34 Mỹ 10,60 12,46 8,88 25,52 17,67 11,83 15,18 13,73 12,71 13,57 Pakistan 7,37 8,87 11,09 6,15 5,83 7,60 10,23 13,73 11,71 12,82 Trung Quốc 10,86 12,92 8,48 7,53 10,32 3,38 2,06 3,14 2,85 3,13 Ai Cập 1,28 2,19 3,24 1,82 2,31 2,96 4,12 3,92 4,02 3,87 Argentin 2,70 1,45 1,67 0,89 0,68 1,06 0,00 1,36 1,29 1,27 Myanmar 0,23 0,70 3,07 3,85 1,55 0,42 0,00 0,75 0,69 0,70 EU 1,40 1,35 1,21 1,34 0,88 0,95 0,00 0,77 0,73 0,81 Tổng thế giới 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Thị trường gạo xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng lờn từ 20 nước năm 1991 mở rộng ra 63 nước năm 2007 và hiện cú mặt ở tất cả 5 chõu lục. Thị trường chõu Á vẫn là thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam, chiếm tới 52% về khối lượng xuất khẩu và 51% về giỏ trị xuất khẩu, tiếp đến là thị trường chõu Âu (20,4% và 19,6%) và thị trường Trung Đụng (12,7% và 16,0%) (Bảng 2.5). Gạo xuất khẩu của Việt Nam bước đầu đó thõm nhập được vào cỏc thị trường khú tớnh, cú những quy định khắt khe như Anh, Thụy Sỹ, Phỏp, Hồng Kụng, Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan,... Tuy nhiờn, dự số lượng thị trường xuất khẩu nhiều nhưng cỏc thị trường nhập khẩu quy mụ lớn và ổn định thỡ lại ớt, chỉ tập trung vào 9 đến 10 nước ở chõu Á như Indonesia (chiếm tỷ trọng 14,8%), Phillipin (12,6%), Singapore (9,9%), Irắc (9,8%) và Malaysia (5,1%) [10,48]

Bảng 2.5: Thị trƣờng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo chõu lục

Chõu lục Khối lƣợng (Nghỡn tấn) Tỷ trọng (%) Chõu Á 52 51,0 Chõu Âu 20,40 19,6 Trung Đụng 12,7 16,0 Chõu Phi 8,2 6,9 Chõu Mỹ 5,5 5,3

Chõu Đại Dương 1,1 1,1

Tổng 99,9 100

Nguồn: Bộ Thương Mại (2006),[10]

Tuy Việt Nam đó tiếp cận được hầu hết cỏc thị trường nhập khẩu chủ yếu của thế giới, nhưng tại thị trường Chõu Phi, một thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới và là thị trường đầy tiềm năng đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam thỡ lượng gạo xuất khẩu sang thị trường này cũn rất hạn chế mặc dự đó được Chớnh phủ chỳ trọng trong những năm gần đõy. Năm 2005, lượng gạo xuất khẩu vào thị trường này cú tăng lờn, nhưng chỉ chiếm 19% tổng khối lượng gạo xuất khẩu. Cũn chõu Mỹ và chõu Âu là 2 thị trường cú quy định tiờu chuẩn kỹ thuật rất khắt khe và chủ yếu

nhập khẩu gạo cú chất lượng cao, gạo xuất khẩu của Việt Nam rất khú xõm nhập được vào cỏc thị trường này. Hiện tại, Hoa Kỳ xuất khẩu gạo chất lượng cao là chủ yếu và đang chiếm lĩnh cỏc thị trường này.

Theo bỏo cỏo thường niờn ngành hàng lỳa gạo Việt Nam 2008 và triển vọng 2009 của Trung tõm Thụng tin phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn (AGROINFO), xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2008 giảm mạnh tại thị trường chõu Á và tăng mạnh tại thị trường chõu Phi. Năm 2008, cũng là năm thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam được mở rộng. Nếu như trong năm 2007, gạo Việt Nam được xuất khẩu đến 63 quốc gia vựng/lónh thổ thỡ đến năm 2008, con số này đó tăng lờn gấp đụi (128 quốc gia/vựng lónh thổ) [51].

Năm 2008, xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường chõu Á giảm mạnh so với năm 2007 (giảm từ 78,1% năm 2007 xuống cũn 58,8% năm 2008). Trong số cỏc thị trường cú tỷ trọng xuất khẩu gạo tăng thỡ thị trường chõu Phi là tăng mạnh nhất, tăng hơn gấp đụi so với năm 2007 (từ 8,4% năm 2007 lờn 22% năm 2008) [47].

Hỡnh 2.1: Xuất khẩu gạo của

Việt Nam đi cỏc thị trƣờng năm 2007 - 2008 (%)

Nguồn: AGROINFO, tớnh theo Tổng cục Hải quan

Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo năm 2008 của Việt Nam cú sự thay đổi đặc biệt trong việc xuất khẩu gạo sang thị trường Indonesia. Thực tế, trong cỏc năm trước đõy, cũng như năm 2007, Indonesia luụn là thị trường xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam (chiếm 24% tổng lượng xuất khẩu), thỡ năm 2008, nước này đó giảm

mạnh lượng nhập khẩu gạo (chỉ chiếm hơn 1% tổng lượng gạo xuất khẩu) do cú thể tự đỏp ứng được nhu cầu gạo tại thị trường trong nước, do lượng dự trữ trong nước cao và mở rộng sản xuất. Thậm chớ, sang năm 2009, sau khi thu hoạch lỳa vụ chớnh, nước này sẽ xem xột đến khả năng xuất khẩu gạo. Năm 2008, Indonesia chỉ nhập 76,4 nghỡn tấn gạo từ thị trường Việt Nam, giảm mạnh so với mức hơn 1 triệu tấn gạo của năm 2007.

Phillippines vẫn duy trỡ vị trớ số một nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Trong 10 thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam năm 2008 thỡ, Phillippines vẫn là thị trường đứng tại vị trớ số một, chiếm gần 40% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, tăng 9,3% thị phần so với năm 2007. Trong 10 thị trường cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất này thỡ cú 3 thị trường bao gồm Philippin, Malaysia, CuBa là thị trường truyền thống, chiếm 63,8% về giỏ trị và 54,8% về lượng. 7 thị trường cũn lại bao gồm: Senegal, Iraq, Bờ biển Ngà, Đụng Ti Mo, Singapore, Ghana, Indonesia là cỏc thị trường mới chiếm 18,4% về giỏ trị và 23,3% về lượng [22,50].

Tuy nhiờn, tại 3 thị trường truyền thống, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 thay đổi khụng đỏng kể so với năm 2007 (tăng 1,5% tại Philippin, 13,4% tại Cuba và 21,4% tại Malaysia) nhưng do giỏ tăng mạnh nờn kim ngạch xuất khẩu lại tăng hơn 100% (tăng 133,5% tại Philippin, 145,5% tại Cuba, 126,6% tại Malaysia).

Tại cỏc thị trường thương mại cũn lại, Senegal cú sự tăng trưởng về lượng và kim ngạch lớn nhất (tăng 4.848,9% về lượng và 6.411,3% về giỏ trị) so với năm 2007. Ghana cú sự sụt giảm cả về lượng và giỏ trị so với năm 2007. Điều đỏng chỳ ý là năm 2008, I-rắc bắt đầu nhập khẩu gạo Việt Nam trở lại sau khi tạm ngừng nhập khẩu vào năm 2007. Trước đõy, I-rắc cũng được coi là một thị trường truyền thống trong xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Hỡnh 2.2: Top 10 thị trƣờng nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam, 2008

Nguồn: AGROINFO, tớnh theo Tổng cục Hải quan

Ảrập Syrian mặc dự cú kim ngạch nhập khẩu gạo từ Việt Nam khụng lớn nhưng lại cú tốc độ tăng trưởng nhập khẩu 2007/08 lớn nhất. Tốc độ tăng trưởng của thị trường này đạt 29,338%. Ba Lan là thị trường cú tốc độ tăng trưởng nhập khẩu gạo từ Việt Nam lớn thứ hai, đạt 6,790%. Tiếp theo là cỏc thị trường Senegal (đạt 6,411%), Fiji (tăng 4,638%), Phỏp (tăng 2,272%), Kenya (tăng 2,140%), Ả rập Xờ ỳt (tăng 2,093%), Đụng Timo (tăng 1,646%), Bờ biển Ngà (1,214%)... Cỏc thị trường cú tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu lớn nhất năm 2008 này chủ yếu là cỏc thị trường thương mại (cỏc thị trường mới) tập trung tại khu vực chõu Phi.

Thị trường gạo của Việt Nam cũng chớnh là thị trường gạo của Thỏi Lan, đang diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt về chủng loại, chất lượng, giỏ cả và thời điểm giao hàng. Thỏi Lan cú nhiều bạn hàng truyền thống, khỏ ổn định (trờn 15 bạn hàng truyền thống lớn) nhập khẩu với số lượng lớn, trờn 80% tổng số lượng gạo xuất khẩu [12]. Mặt khỏc, gạo của Thỏi Lan cú uy tớn và được nhiều khỏch hàng ưa chuộng, phự hợp với thị trường cú sức mua cao như Nhật Bản (22,23%), Hoa Kỳ (19,11%), EU (12,53%),...[34].Tuy nhiờn, do chi phớ thấp, gạo Việt Nam cú lợi thế hơn gạo Thỏi Lan ở những thị trường cú sức mua thấp, yờu cầu ớt khắt khe về chất lượng sản phẩm.

Nam rất thấp. Khoảng 65% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam phải qua thị trường trung gian, trong đú cỏc cụng ty mụi giới Phỏp chiếm 30-40%, cỏc cụng ty mụi giới Hồng Kụng chiếm từ 10-15%, cỏc cụng ty mụi giới Malaysia chiếm tới 10% và cỏc cụng ty mụi giới Thỏi Lan chiếm 9%. Việc xuất khẩu thụng qua mụi giới này làm chỳng ta khụng những phải chịu một khoản hoa hồng khụng nhỏ mà cũn dẫn tới khụng chủ động và dễ bị ộp cấp, ộp giỏ từ phớa bạn hàng nước ngoài[51].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)