Các phƣơng pháp cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nguồn vốn ODA ở bộ lao động thương binh và xã hội (Trang 45)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.Các phƣơng pháp cụ thể

Với câu hỏi nghiên cứu cụ thể đặt ra, luận văn đã sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm:

3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, tài liệu sơ cấp và thứ cấp

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp đƣợc thực hiện qua hình thức

phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng là cán bộ tại các cơ quan liên quan, đặc biệt là phỏng vấn trực tiếp những đối tƣợng hiện đang công tác tại các cơ quan thuộc Bộ LĐTB&XH (Tổng Cục Dạy nghề, Cục Việc làm, Cục Bảo trợ xã hội, Cục An toàn Lao động, Cục ngƣời có công...) liên quan trực tiếp đến vấn đề đang nghiên cứu, để đƣa ra các nhận định đánh giá khách quan về thực trạng công tác quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH và đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH thời gian tới.

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp đƣợc tiến hành dựa vào:

- Khảo sát số liệu: Thực hiện khảo sát trực tiếp cơ sở dữ liệu, các báo cáo tổng kết của ngành, báo cáo lĩnh vực hoạt động có sử dụng vốn ODA..., tại các

đơn vị thuộc Bộ để nắm rõ, nhƣ: Tổng Cục Dạy nghề, Cục Việc làm, Cục Bảo trợ xã hội, Cục An toàn Lao động, Cục ngƣời có công, đặc biệt là số liệu tại Vụ Kế hoạch - Tài chính và liên hệ xin số liệu tại các Bộ, ngành có sử dụng nguồn vốn ODA tƣơng đồng với Bộ LĐTB&XH, để xây dựng và chứng minh cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn; trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH đảm bảo tính hiện thực và tính khách quan.

- Các sách đã xuất bản, các bài báo khoa học đã đƣợc công bố; các luận văn sau đại học đã đƣợc bảo vệ có liên quan đến đề tài luận văn, để học viên tham khảo xây dựng nội dung Tổng quan tình hình nghiên cứu ở chƣơng 1, hình thành khung lý luận của luận văn ở chƣơng 2.

- Các văn bản chỉ đạo, điều hành, báo cáo tổng hợp của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành Trung ƣơng và Bộ LĐTB&XH liên quan đến quản lý nguồn vốn ODA trong giai đoạn 2004 - 2014 và định hƣớng kế hoạch đến năm 2020, góp phần khẳng định các nội dung của luận văn đi đúng với chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về quản lý nguồn vốn ODA trong giai đoạn hiện nay để xây dựng nội dung các chƣơng: cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp của luận văn.

- Các tài liệu nghiên cứu của các cơ quan chuyên môn (nhƣ cơ quan Tài chính, cơ quan Thống kê), các tổ chức quốc tế (nhƣ UNDP, ADB,…) về quản lý nguồn vốn ODA ở Việt Nam và ở Bộ LĐTB&XH để xây dựng cơ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn, nội dung đánh giá thực trạng quản lý và đề xuất các giải pháp chủ yếu ở chƣơng cuối của luận văn.

- Các số liệu từ báo cáo đánh giá, kiểm tra, giám sát, các hội thảo về quản lý nguồn vốn ODA của Bộ LĐTB&XH hằng năm; các nguồn số liệu thống kê đã đƣợc công bố của Tổng Cục thống kê có liên quan. Các số liệu này đƣợc học viên sử dụng khi phân tích thực trạng quản lý nguồn vốn ODA

ở Bộ LĐTB&XH; đồng thời, làm cơ sở để xây dựng nội dung đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả công tác quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH trong thời gian tới.

3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu

* Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp

Trên cơ sở các tài liệu liên quan đến vấn đề quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH mà học viên tích lũy đƣợc trong quá trình công tác nhiều năm tại Bộ, tác giả luận văn sẽ tìm hiểu, rút ra những vấn đề thuộc đặc điểm nguồn vốn ODA, quy trình quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH; phân tích những thành công, hạn chế, thuận lợi, khó khăn của công tác quản lý nguồn vốn ODA tại đây; để trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA tại Bộ LĐTB&XH trong thời gian tới. Phƣơng pháp này giúp học viên có thể thực hiện các nội dung nghiên cứu ở chƣơng 2, 4 và 5 của luận văn.

* Phương pháp thống kê, so sánh

Phƣơng pháp thống kê, so sánh đƣợc thực hiện sau khi đã tiến hành công tác thu thập tất cả các dữ liệu. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện để đƣa ra các bảng thống kê các số liệu về một nội dung nào đó trong hoạt động quản lý nguồn vốn ODA của Bộ LĐTB&XH, nhằm mục đích tìm ra đặc điểm nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH; đồng thời, để phân tích thực trạng ƣu điểm, hạn chế trong công tác quản lý nguồn vốn ODA, rút ra các nguyên nhân thành công và hạn chế trong quy trình quản lý, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA tại Bộ LĐTB&XH thời gian tới. Phƣơng pháp này thể hiện rõ ở chƣơng 4 của luận văn.

* Phương pháp thống kê mô tả

Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng để mô tả bức tranh tổng quát về tình hình nghiên cứu liên quan ở chƣơng 1; mô tả địa bàn nghiên cứu, thực trạng

sử dụng vốn ODA, thực trạng quản lý vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH đƣợc trình bầy tại chƣơng 4 của luận văn. Bằng phƣơng pháp này, tác giả luận văn có thể mô tả đƣợc kết quả của các hoạt động quản lý nguồn vốn ODA, những nhân tố thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý nguồn vốn này ở Bộ LĐTB&XH thời gian từ năm 2004 đến năm 2013.

* Phương pháp phân tích - tổng hợp

Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong toàn bộ quá trình nghiên cứu của luận văn. Để phân tích thông tin, dữ liệu, luận văn sử dụng các phƣơng pháp sau:

+ Phân tích thống kê mô tả: đƣợc thực hiện tại chƣơng 1, khi tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn. Phƣơng pháp này cũng đƣợc áp dụng để phân tích quy trình quản lý, cũng nhƣ thực trạng công tác quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH tại chƣơng 4 của luận văn.

+ Phân tích thống kê so sánh: đƣợc sử dụng để so sánh các chỉ tiêu giải ngân qua các năm; so sánh các lĩnh vực đầu tƣ khác nhau, quy mô đầu tƣ, hình thức đầu tƣ, nguồn gốc nhà tài trợ… nhằm tìm ra đặc điểm nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH; cũng nhƣ để đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH tại chƣơng 4 của luận văn.

+ Phân tích chính sách: bao gồm các chính sách và các chƣơng trình, dự án liên quan đến sử dụng nguồn vốn ODA: các nội dung chính sách, kết quả thực hiện chính sách, các khó khăn, bất cập trong thực hiện chính sách và các chƣơng trình, dự án ở Bộ LĐTB&XH; từ đó giúp phát hiện những vấn đề nảy sinh trong quá trình quản lý để đề xuất các giải pháp, biện pháp khắc phục những hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý, góp phần điều chỉnh, bổ sung chính sách cho kịp thời và phù hợp, nhằm phát huy hiệu quả các chính sách. Phƣơng pháp này áp dụng trong chƣơng 4 và 5 của luận văn.

Chƣơng 4

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA Ở

BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (giai đoạn 2004 - 2013) 4.1. Đặc điểm nguồn vốn ODA và bộ máy quản lý, quy trình quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội

4.1.1. Đặc điểm nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

4.1.1.1 Tình hình ký kết ODA tại Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội giai đoạn 2004 - 2013

Bắt đầu từ năm 1993, Bộ LĐTB&XH chính thức tiếp nhận nguồn vốn ODA đầu tiên, để đầu tƣ vào lĩnh vực XĐGN cho đến nay. Từ năm 2004 đến 2013, Bộ đã ký kết thực hiện 47 dự án ODA với giá trị tổng nguồn vốn là: 794 triệu USD. Đến hết năm 2013, số chƣơng trình, dự án ODA còn đang thực hiện là 31, với tổng nguồn vốn 251.056.404 USD [40]; trong đó, có 5/7 dự án là vốn vay ƣu đãi thuộc lĩnh vực dạy nghề, do Tổng cục Dạy nghề trực tiếp làm chủ dự án. Số còn lại đƣợc đầu tƣ vào các lĩnh vực: XĐGN, các vấn đề xã hội (chống buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới, phòng chống HIV/AIDS...), việc làm, quan hệ lao động, an toàn lao động, bình đẳng giới, bảo vệ, chăm sóc trẻ em, v.v; trong đó, có 24/27 dự án viện trợ không hoàn lại. Các dự án viện trợ không hoàn lại do 12 đơn vị thuộc Bộ và trực thuộc Bộ làm chủ dự án (Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội : 4; Cục An toàn lao động: 3; Vụ Bình đẳng giới: 1; Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em: 4; Cục Bảo trợ xã hội: 3; Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội: 1; Thanh tra Bộ: 1; Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động: 1; Vụ Bảo hiểm xã hội: 1; Vụ Hợp tác quốc tế: 1; Cục quản lý lao động ngoài nƣớc: 2; Cục Việc làm: 2). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.1: Tình hình ký kết ODA tại Bộ LĐTB&XH (từ năm 2004 – 2013)

Đơn vị tính: triệu USD

Năm Tổng giá trị ký kết

Vốn vay Viên trợ không hoàn lại Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 2004 13 - - 13 100 2005 31 12 39 19 61 2006 60 35 58 25 42 2007 29 - - 29 100 2008 59 - - 59 100 2009 80 - - 80 100 2010 79 65 82 14 18 2011 90 83 92 7 8 2012 120 110 91 10 9 2013 233 170 72 63 28 Tổng 794 475 59 319 41

Nguồn: Báo cáo hàng năm về tình hình sử dụng vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH [7]

Phân tích Bảng 4.1 cho thấy, trong thời kỳ 2004 – 2013, bình quân mỗi năm Bộ LĐTB&XH ký kết đƣợc trên 79 triệu USD, trong đó vốn vay là 47,5 triệu USD (chiếm 59%), vốn viện trợ là 31,9 triệu USD (chiếm 41%). Năm 2013 là năm có giá trị ký kết cao nhất với tổng số vốn là 233 triệu USD, trong đó vốn vay chiếm tỷ lệ 72%; tiếp đến là năm 2012 với tổng số vốn là 120 triệu USD, trong đó vốn vay là 110 triệu USD (chiếm 91%).

(Đơn vị tính: triệu USD) 0 50 100 150 200 250 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tông gia tri cam kết Vốn vay

Viện trợ không hoàn lại

Biểu đồ 4.1: Cam kết vốn ODA từ 2004-2013

Nguồn: Báo cáo hàng năm về tình hình sử dụng vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH [7]

Từ Bảng 4.1 và Hình 4.1 cho thấy, việc huy động vốn vay và vốn viện trợ không hoàn lại cũng có những biến động lên xuống, do chính sách của nhà tài trợ và do tiến độ các bƣớc chuẩn bị xây dựng dự án tại Bộ. Sự biến động này thể hiện ở cả nguồn vốn vay và viện trợ không hoàn lại. Cụ thể là, với nguồn vốn vay: năm 2013, vốn vay chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn và có giá trị ký kết cao nhất, do Bộ hoàn thành ký kết dự án Giáo dục kỹ thuật dạy nghề với các tổ chức quốc tế: ADB, NDF, AFD, JICA với tổng giá trị là 120 triệu. Đối với nguồn viện trợ không hoàn lại: biến động không đồng đều, giảm từ năm 2010 đến năm 2012, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giảm nghèo, việc làm và xã hội. Có tình trạng này là do những năm đó, một số nguồn viện trợ không hoàn lại của Dự án Quỹ toàn cầu đã bị cắt giảm, gắn với việc các tổ chức quốc tế cho rằng “Việt Nam vi phạm nhân quyền đối với lĩnh vực cai nghiện ma túy”. Năm 2013, nguồn vốn viện trợ không hoàn lại tăng, chủ yếu do UNDP viện trợ không hoàn lại cho Dự án “Hỗ trợ việc cải thiện và thực hiện các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo” trị giá 3,5 triệu USD và Dự án “Hỗ trợ trẻ em lang thang” do EC tài trợ, trị giá 1,5 triệu USD. Từ năm 2009, cùng với xu hƣớng tăng ODA nói chung cho Việt Nam; tình hình ký kết ODA của Bộ LĐTB&XH cũng tăng nhanh, trong đó, năm 2013, ILO và EC đồng tài trợ Dự án Thị trƣờng lao động với tổng giá trị là

4.1.1.2. Đặc điểm nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Khảo sát thực trạng thu hút vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH giai đoạn 2004 -2013 qua 47 dự án đã ký kết cho thấy, nguồn vốn ODA ở Bộ có một số đặc điểm chủ yếu sau đây:

Một là, vốn ODA được đầu tư chủ yếu vào các lĩnh vực mang tính chất

an sinh xã hội.

Bảng 4.2 và hình biểu đồ 4.2 dƣới đây cho thấy sự phân bổ nguồn vốn ODA mà Bộ LĐTB&XH huy động đƣợc trong giai đoạn 2004 - 2013.

Bảng 4.2. Tình hình phân bổ vốn ODA theo lĩnh vực (thời kỳ 2004 - 2013)

Đơn vị tính: triệu USD

STT Lĩnh vực Tổng giá trị thực hiện Trong đó Tỷ lệ % Vốn vay Viện trợ không hoàn lại 1 Dạy nghề 475 475 60 2 Việc làm 80 80 10

3 Xoá đói giảm nghèo 130 130 17

4 Xã hội 110 110 13

Tổng 794 475 319 100

Nguồn: Báo cáo hàng năm về tình hình sử dụng vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH [7]

Day nghề 60% Việc làm 10% XĐGN 17% Xã hội 13%

Phân tích Bảng 4.2 và hình biểu đồ 4.2 cho thấy, từ năm 2004 đến năm 2013, nguồn vốn ODA mà Bộ LĐTB&XH đã huy động đƣợc đƣợc phân bổ vào các lĩnh vực: dạy nghề, XĐGN, xã hội, việc làm; trong đó lĩnh vực dạy nghề chiếm 60% tổng giá trị nguồn vốn ODA của Bộ và chiếm 100% nguồn vốn vay của Bộ. Nguồn viện trợ không hoàn lại phân bổ ở lĩnh vực XĐGN, việc làm và xã hội; trong đó lĩnh vực XĐGN chiếm tỷ lệ cao nhất (17% tổng giá trị nguồn vốn ODA của Bộ), tiếp theo là lĩnh vực xã hội: chèng bu«n b¸n

phô n÷ vµ trÎ em qua biªn giíi, phßng chèng HIV/AIDS, bình đẳng giới, bảo

vệ và chăm sóc trẻ em,... (chiếm 13%) và việc làm (chiếm 10%).

Tình hình đó liên quan chặt chẽ đến chức năng, nhiệm vụ, tính chất công tác của Bộ LĐTB&XH và sự quan tâm của các đối tác; đồng thời, cũng đặt ra yêu cầu cao trong công tác quản lý chặt chẽ nguồn vốn này, bởi đây là các lĩnh vực có tính chất rất nhạy cảm về chính trị, liên quan đến các vấn đề thuộc quyền con ngƣời, dễ bị các đối tƣợng thù địch lợi dụng để can thiệp vào nội bộ nƣớc ta, nếu công tác quản lý có những sai sót nghiêm trọng.

Thứ hai, số dự án theo hình thức viện trợ không hoàn lại chiếm tỷ trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lớn trong tổng số các dự án được ký kết.

Bảng 4.3 và hình biểu đồ 4.3 dƣới đây cho thấy tình hình đó.

Bảng 4.3: ODA phân theo vốn vay và viện trợ không hoàn lại (giai đoạn 2004 – 2013)

Đơn vị tính: triệu USD

Nội dung Số dự án Tỷ lệ % Số vốn Tỷ lệ % Vốn vay 6 12,7% 475 60% Viện trợ không hoàn lại 41 87,2% 319 40%

Tổng cộng 47 100% 794 100%

Vốn vay 40%

Viện trợ không hoàn lại 60%

Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ vốn vay và viện trợ không hoàn lại

(giai đoạn 2004 – 2013)

Nguồn: Báo cáo hàng năm về tình hình sử dụng vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH [7]

Bảng 4.3 và Hình biểu đồ 4.3 cho thấy: số lƣợng dự án viện trợ không hoàn lại rất lớn, với 41 dự án, chiếm đến 87,2% trên tổng số dự án ODA tại Bộ LĐ-TB&XH. Viện trợ không hoàn lại tập trung vào các lĩnh vực: XĐGN, việc làm, xã hội và chủ yếu của một số nhà tài trợ, nhƣ: JICA, ADB, AFD, UNDP, UNICEP, UNIFAM, ILO, WB, v.v. Các dự án viện trợ không hoàn lại thƣờng có nội dung tƣ vấn quốc tế, hỗ trợ kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn; có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nguồn vốn ODA ở bộ lao động thương binh và xã hội (Trang 45)