Nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 80 - 82)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá công tác quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Thọ Xuân,

3.3.3. Nguyên nhân hạn chế

Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện chƣa tham mƣu cho UBND huyện tổ chức tổng kết, đánh giá công tác quản lý ngân sách huyện, xã để kịp thời nhân rộng các điển hình tiên tiến và đề ra các giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế.

Một số xã chƣa quan tâm và thực hiện đầy đủ chức năng quản lý nhà nƣớc đối với ngân sách cấp xã; việc thẩm định, giao dự toán và quyết toán hàng năm

xuyên, kịp thời; bố trí cán bộ quản lý ngân sách xã còn thiếu và yếu, nên công tác quản lý ngân sách xã chƣa đƣợc tăng cƣờng.

HĐND cấp xã chƣa thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong giám sát thƣờng xuyên và hiệu quả trong việc thực hiện Nghị quyết của HĐND về chấp hành dự toán ngân sách xã đối với UBND xã và Chủ tịch UBND xã. Vai trò giám sát cộng đồng chƣa phát huy tác dụng, có nơi còn bị vô hiệu hóa.

Một số lãnh đạo, kế toán ngân sách xã hạn chế về nghiệp vụ nên còn tình trạng tùy tiện trong quản lý chi; chi vƣợt định mức; chi không có trong dự toán.

Một số nguyên nhân khách quan nhƣ giao vốn đầu tƣ không phải giao theo giai đoạn thực hiện mà giao hàng năm, làm cho việc thực hiện tiến độ các dự án đầu tƣ trở nên bị động, không kiểm soát đƣợc nguồn vốn thực hiện, gây khó khăn lớn trong công tác điều hành, thanh quyết toán tại cơ sở.

Đối với hoạt động chi đầu tƣ thƣờng liên quan đến nguồn vốn và quyết định đầu tƣ, quyết định đầu tƣ không căn cứ vào nguồn vốn, không có định mức rõ ràng nên khó kiểm soát và thƣờng đầu tƣ dàn trải, thiếu tính hiệu quả; do đó, phát sinh tiêu cực, việc kiểm tra, thanh tra và quản lý nguồn vốn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, nguồn kinh phí cho đầu tƣ phát triển từ ngân sách nhà nƣớc rất hạn hẹp; đƣợc hình thành chủ yếu từ nguồn bổ sung từ cấp trên và nguồn thu tiền sử dụng đất và giao theo tiến độ năm một trong khi dự án thƣờng kéo dài từ 3 đến 5 năm hoặc dài hơn.

Các cơ quan quyền lực chƣa thực sự chủ động trong công tác quản lý, điều hành. Bên cạnh đó, còn vƣớng mắc giữa cơ quan Tài chính với cơ quan KBNN trong việc thực hiện các văn bản hƣớng dẫn của Trung ƣơng, của tỉnh trong điều hành ngân sách hàng năm.

Chính sách ban hành không phối hợp thực hiện, không dựa theo quy hoạch phát triển tổng thể của địa phƣơng để đầu tƣ dẫn đến sử dụng vốn dàn trải nhƣng không hiệu quả.

CHƢƠNG 4. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NSNN TẠI HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)