CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1. Định hƣớng phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa
4.1.1. Định hƣớng chung của tỉnh Thanh Hóa
Công nghiệp
Phát triển nhanh, vững chắc những ngành công nghiệp có vai trò là nền tảng cho tăng trƣởng nhanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Kết hợp đồng bộ giữa phát triển công nghiệp với phát triển kết cấu hạ tầng, từng bƣớc hình thành các khu, cụm công nghiệp; triển khai nhanh các dự án trong Khu Kinh tế Nghi Sơn và hình thành một số khu kinh tế động lực khác tạo các hạt nhân tăng trƣởng cho nền kinh tế;
Duy trì tốc độ tăng trƣởng công nghiệp - xây dựng đạt trên 21,5%/năm (trong đó giai đoạn 2011 - 2015 đạt 21,4%/năm và giai đoạn 2016 - 2020 đạt 21,6%/năm);
Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tăng mạnh các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp chế tác. Đến năm 2020 về cơ bản tỉnh Thanh Hóa có ngành công nghiệp phát triển vững chắc với cơ cấu hiện đại;
Phát triển các khu, cụm công nghiệp:
Tiếp tục đầu tƣ chiều sâu và mở rộng quy mô phát triển các khu công nghiệp hiện có; hình thành thêm một số khu công nghiệp khác tại thành phố Thanh Hóa, thị xã Bỉm Sơn và các huyện: Thọ xuân, Ngọc Lặc, Hậu Lộc, Quảng Xƣơng, Hoằng Hoá, Nhƣ Xuân (Bãi Trành), Thạch Thành (Thạch Quảng). Đến năm 2015 đầu tƣ xây dựng đồng bộ và từng bƣớc hiện đại hóa kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp đã hình thành, đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ để nâng cao tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp trên địa bàn.
Phát triển các cụm công nghiệp, cụm làng nghề quy mô nhỏ và vừa ở các huyện, thị trong Tỉnh. Phấn đấu đến 2020 tất cả các xã đồng bằng và khoảng 50% số xã miền núi có cụm làng nghề.
Dịch vụ
Phát triển nhanh và đa dạng các loại hình dịch vụ nhằm đƣa dịch vụ trở thành ngành tạo ra nhiều việc làm và đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế.
Tốc độ tăng trƣởng dịch vụ bình quân thời kỳ 2011 - 2020 đạt 18,5%/năm; nâng tỷ trọng dịch vụ trong GDP lên 36,8% vào năm 2015 và trên 38% vào năm 2020. Giá trị xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ đạt 800 - 850 triệu USD năm 2015 và trên 2 tỷ USD năm 2020.
Phát triển các ngành dịch vụ chủ yếu:
- Thƣơng mại: phát triển đồng bộ hệ thống thƣơng mại, xây dựng Thanh Hoá thành một trong những điểm hội tụ hàng hoá chính của tuyến giao thông Bắc - Nam và tuyến lƣu chuyển hàng hoá giữa vùng Tây Bắc và các tỉnh Bắc Lào gắn với cảng Nghi Sơn và các vùng miền núi trong cả nƣớc;
Đầu tƣ xây dựng trung tâm thƣơng mại hiện đại tại thành phố Thanh Hoá, khu kinh tế Nghi Sơn gắn với khu phi thuế quan; xây dựng khu kinh tế cửa khẩu Na Mèo làm trung tâm giao thƣơng hàng hoá giữa Thanh Hoá với Lào, nhất là các tỉnh Bắc Lào và vùng phụ cận; xây dựng một số trung tâm thƣơng mại tại Bỉm Sơn, Ngọc Lặc và một số đô thị có sức lan toả rộng.
- Du lịch: phát triển nhanh và bền vững ngành du lịch để trở thành ngành kinh tế quan trọng và đóng góp lớn cho nền kinh tế. Tập trung phát triển một số khu, điểm du lịch trọng điểm, tạo ra những sản phẩm du lịch đa dạng, chất lƣợng cao; từng bƣớc đƣa Thanh Hóa trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc và là một trọng điểm du lịch trong hệ thống du lịch quốc gia. Phấn đấu đến năm 2015 thu hút khoảng 3 triệu lƣợt khách/năm, trong đó đạt khoảng 30% khách quốc tế và 5 triệu lƣợt khách/năm với 40% khách quốc tế vào năm 2020;
Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng khu du lịch Sầm Sơn để sớm trở thành đô thị du lịch lớn. Đầu tƣ xây dựng các khu du lịch Lam Kinh, Bến En, Nga Sơn, Hải Hoà, Hải Tiến.
Nông, lâm, thủy sản
nhập trên một đơn vị diện tích. Đồng thời, từng bƣớc hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp, chủ động ứng phó có hiệu quả với thiên tai;
Lao động, việc làm và xoá đói giảm nghèo:
Cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân; phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo mỗi năm từ 3 - 5%. Thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội trên địa bàn. Hàng năm tạo việc làm mới cho khoảng 4 - 5 vạn lao động, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn; tập trung đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Phương án phát triển vùng trung du miền núi:
Bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng hiện có; đầu tƣ phát triển vốn rừng, kết hợp trồng rừng phòng hộ với rừng sản xuất, tạo ra vùng sinh thỏi bền vững. Phát triển rừng sản xuất theo hƣớng thâm canh, hình thành các vùng rừng nguyên liệu tập trung cung cấp nguyên liệu cho chế biến gỗ.
Xây dựng các vùng cây công nghiệp có lợi thế nhƣ cao su, mía, dứa và các vùng chăn nuôi tập trung, nhất là chăn nuôi bò thịt chất lƣợng cao,... cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, thủy điện, chế biến nông lâm sản (giấy, gỗ ván ép, ván sàn xuất khẩu,...). Xây dựng một số cụm công nghiệp làng nghề nông thôn gắn với việc bố trí lại dân cƣ và các điểm đô thị mới dọc theo tuyến đƣờng Hồ Chí Minh.
4.1.2. Định hƣớng công tác quản lý ngân sách huyện Thọ Xuân: Định hƣớng phát triển:
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP bình quân hàng năm trong giai đoạn 2010- 2020 từ 10%-11%/năm. Trong đó công nghiệp-xây dựng tăng từ 14%-15%; nông lâm nghiệp tăng 5%; dịch vụ tăng 10%. GDP bình quân đầu ngƣời đến năm 2020 đạt 9,8 triệu đồng đến 10 triệu đồng/ngƣời/năm.
Cơ cấu kinh tế đến năm 2020 phấn đấu đạt: công nghiệp- xây dựng: 45%; dịch vụ 37%; nông lâm nghiệp: 18%. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt đến 2020 đạt
Thu ngân sách tăng bình quân hàng năm tăng 15% so với thực hiện năm trƣớc; Đến năm 2020 thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn đạt từ 1.100 tỉ đồng trở lên.
Định hƣớng công tác quản lý ngân sách:
Tập trung cơ cấu lại ngân sách nhà nƣớc theo hƣớng phân định rõ nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSNN cấp huyện để tăng cƣờng tính chủ động của cấp ngân sách địa phƣơng, xác định rõ nhiệm vụ trọng yếu, nhƣ nâng cao tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi ngân sách nhà nƣớc, cụ thể tập trung cho đầu tƣ cơ sở hạ tầng giao thông, trƣờng học, đƣờng điện, trạm xá theo chủ trƣơng giai đoạn II Quyết định 135/1998/QĐ-TTG ngày 31/7/1998 phê duyệt chƣơng trình phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa.
Động viên về thuế, phí vào ngân sách nhà nƣớc song phải giải quyết hài hoà đƣợc lợi ích kinh tế giữa nhà nƣớc, xã hội, doanh nghiệp, phối hợp với tốc độ tăng trƣởng kinh tế và tiến trình hội nhập khu vực, quốc tế, hạn chế tối đa tình trạng thất thu, trốn lậu thuế, thực hiện thu đúng, thu đủ mọi nguồn thu vào NSNN.
Đổi mới và nâng cao hiệu quả điều hành ngân sách trên địa bàn; tích cực khai thác mọi nguồn thu cho ngân sách từ các khu vực kinh tế, đảm bảo sự bình đẳng giữa các đối tƣợng, triệt để tiết kiệm trong chi thƣờng xuyên, ƣu tiên chi đầu tƣ phát triển; tổ chức tốt thực hiện dự toán thu, chi ngân sách đã đƣợc HĐND huyện thông qua hàng năm. Đảm bảo chi ngân sách phục vụ cho việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế xã hội do đại hội Đảng bộ đề ra.
Chấp hành tốt Luật ngân sách Nhà nƣớc; tiết kiệm trong chi tiêu, thực hiện tốt pháp lệnh về thực hành tiết kiệm chống lãng phí; tăng cƣờng kiểm tra kiểm soát, đƣa dần các khoản chi ngân sách trên địa bàn đi vào nề nếp theo đúng chủ trƣơng chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nƣớc; từng bƣớc nâng số xã phƣờng tự cân đối đƣợc ngân sách. Khai thác triệt để mọi nguồn thu ngân sách từ các khu vực kinh tế, trong đó huy động tối đa các nguồn thu trong nƣớc để đáp ứng nhu cầu chi ngân sách.
Tiếp tục thực hiện việc rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực. Thực hiện công khai, minh bạch trình tự, hồ sơ, thủ tục, thời hạn giải
Rà soát, kiện toàn tổ chức bộ máy, bố trí, sắp xếp lại cán bộ, công chức cho phù hợp, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ, tránh chồng chéo nhau về chức năng, nhiệm vụ. Đổi mới tác phong, lề lối làm việc, đề cao trách nhiệm cá nhân ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Thực hiện chƣơng trình đổi mới cơ chế quản lý các cơ quan hành chính nhà nƣớc, nhằm mở rộng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của các cơ quan hành chính trong việc sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đƣợc giao theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ.