1.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến cơ cấu vốn
1.2.4. Chính sách thuế
Thuế là một công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô rất quan trọng của nhà nƣớc. Tuy thuế đƣợc coi là một loại chi phí của doanh nghiệp, nhƣng nếu doanh nghiệp hiểu và biết cách vận dụng linh hoạt sẽ tận dụng đƣợc tác động tích cực của thuế trong việc xây dựng cơ cấu vốn tối ƣu của mình.
Mô hình cơ cấu vốn tối ƣu của M&M cũng đã nghiên cứu tác động của thuế đến việc xây dựng cơ cấu vốn tối ƣu. Theo M&M, khi doanh nghiệp sử dụng càng nhiều nợ, nhờ tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí nợ sẽ đƣợc điều chỉnh thành chi phí nợ sau thuế, doanh nghiệp đƣợc hƣởng phần tiết kiệm nhờ thuế. hay nói cách khác, chi phi nợ (chi phí lãi vay) sẽ đƣợc tính là chi phí hợp lý đƣợc trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Do vậy, nếu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp càng cao thì phần tiết kiệm nhờ thuế sẽ càng cao, dẫn đến tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu tăng.
1.2.5. Mức độ hiệu quả của thông tin trên thị trường tài chính
Một thị trƣờng tài chính phát triển sẽ đàm bảo mức độ hiệu quả của thông tin trên thị trƣờng. Mức độ hiệu quả của thông tin trên thị trƣờng tài chính đƣợc do lƣờng bởi lý thuyết thị trƣờng hiệu quả (EMH). Lý thuyết thị trƣờng hiệu quả cho rằng, tất cả các thông tin tác động đến giá thị trƣờng của các trái phiếu, cổ phiếu đều sẽ đƣợc sử dụng để định giá các chứng khoán này. Một thị trƣờng hiệu quả không để lãng phí thông tin. theo lý thuyết thị trƣờng hiệu quả, thị trƣờng tài chính không bỏ qua bất kỳ thông tin nào có thể tạo ra lợi nhuận, do vậy, không một hoạt động mua bán nào diễn ra mà không có lợi nhuận.
Trong những năm gần đây, thị trƣờng hiệu quả đƣợc chia thành 3 dạng: - Thị trƣờng hiệu quả yếu: Là nơi mà giá hiện tại của các tài sản tài chính chứa đựng tất cả các thông tin về các giao dịch trong quá khứ của các tài sản này mà ngƣời mua và bán đều có thể có đƣợc. Hơn thế nữa, chi phí để có đƣợc các thông tin này là rất rẻ. Không ai có cơ hội kiếm lợi nhuận tăng thêm từ các tài sản này tƣơng uwgs với rủi ro sẵn có từ việc mua hay bán chúng với giá trong quá khứ.
- Thị trƣờng hiệu quả trung bình: Là thị trƣờng mà giá hiện tại của các chứng khoán phản ánh tất cả các thông tin công khai ảnh
1.2.6. Các yếu tố quản lý: nhận thức, năng lực, mức độ chấp nhận mạo hiểm của nhà quản lý nhà quản lý
Có thể khẳng định rằng nhận thức và năng lực quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hƣởng rất lớn đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Để có thể hiểu và xây dựng đƣợc một cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp đòi hỏi nhà quản lý phải có những nhận thức, am hiểu sâu sắc về các nhân tố sẽ tác động đến chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp: Lãi suất thị trƣờng, mức độ rủi ro ngành, sự thay đổi của các chính sách kinh tế, thủ tục và chi phí phát hành, … ngoài ra các nhà quản lý phải có khả năng dự báo, đƣợc những thay đổi của các yếu tố này để có thể ƣớc lƣợng mức độ tác động của chúng đến chi phí vốn, từ đó, tác động đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
Bên cạnh việc nhận thức và đánh giá đƣợc đƣợc các nhân tố tác động đến chi phí vốn, nhà quản lý cần phải có năng lực quản trị, lãnh đạo doanh nghiệp. Nhờ những năng lực này giúp doanh nghiệp hạn chế đƣợc các rủi ro, tận dụng các cơ hội giảm chi phí sử dụng vốn và xây dựng cho mình một cơ cấu vốn tối ƣu nhất.
Mức độ chấp nhận mạo hiểm của nhà quản lý cũng ảnh hƣởng nhiều đến tính chủ quan của họ khi cân nhắc sử dụng nợ hay vốn chủ sở hữu. Vì bên cạnh cơ sở xác định cơ cấu vốn là chi phí vốn, còn cơ sở thứ hai đó là sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Nếu nhà quản lý dám chấp nhận mạo hiểm, chấp nhận rủi ro thì việc sử dụng nợ sẽ tận dụng đƣợc tác động của đòn bẩy tài chính, làm cho EPS của doanh nghiệp tăng nhanh. Nhƣng bên cạnh đó sử dụng Nợ nhiều, doanh nghiệp cũng đứng trƣớc các rủi ro tài chính về tính thanh khoản, và nếu gặp tình trạng bất lợi trong kinh doanh khi đó đòn bẩy tài chính sẽ mang đến tác động tiêu cực làm suy giảm khả năng sinh lời của doanh nghiệp nhanh hơn so với các doanh ngiệp sử dụng Nợ ít.
1.3. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và mô hình phân tích tài chính Dupont
1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn
Trong báo cáo tài chính, giá trị nợ phải trả, vốn chủ sở hữu và tổng vốn đƣợc thể hiện trên Bảng cân đối kế toán. Dựa vào giá trị các khoản mục này trên Bảng cân đối kế toán chúng ta có thể xác định đƣợc cơ cấu vốn của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu sau:
Tỷ số tự tài trợ =
Vốn chủ sở hữu
x 100% Tổng tài sản
Ý nghĩa: Trong 100 đồng vốn thì doanh nghiệp sử dụng bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu, nếu tỷ số vốn chủ sở hữu lớn hơn 50% thì cơ cấu vốn của doanh nghiệp nghiêng về sử dụng vốn chủ sở hữu hơn sử dụng nợ.
- Tỷ số nợ (hệ số nợ):
Hệ số nợ =
Nợ phải trả
x 100% Tổng tài sản
Ý nghĩa: Trong 100 đồng vốn thì doanh nghiệp sử dụng bao nhiêu đồng nợ, nếu tỷ số nợ lớn hơn 50% thì cơ cấu vốn của doanh nghiệp nghiêng về sử dụng nợ.
- Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Tỷ số Nợ/VCSH =
Nợ phải trả VCSH
Ý nghĩa: Cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu phải “gánh” bao nhiêu đồng nợ, nếu tỷ số này lớn hơn 1 thì có nghĩa cơ cấu vốn của doanh nghiệp nghiêng về sử dụng nợ, khả năng đảm bảo an toàn tài chính sẽ thấp và ngƣợc lại.
- Hệ số đòn bẩy tài chính:
Hệ số đòn bẩy tài chính =
Tổng vốn VCSH
Ý nghĩa: Tổng vốn gấp bao nhiêu lần vốn chủ sở hữu, nếu hệ số này lớn hơn 2 thì có nghĩa cơ cấu vốn của doanh nghiệp nghiêng về sử dụng nợ, khả năng đảm bảo an toàn tài chính sẽ thấp và ngƣợc lại.
1.3.2. Mô hình phân tích tài chính Dupont
Mô hình Dupont là kỹ thuật đƣợc sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán. Trong phân tích
tài chính, ngƣời ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định.
* Ứng dụng mô hình Dupont
- Mô hình có thể đƣợc sử dụng bởi bộ phận thu mua và bộ phận bán hàng để khảo sát hoặc giải thích kết quả của ROE, ROA,…
- So sánh với những hãng khác cùng ngành kinh doanh - Phân tích những thay đổi thƣờng xuyên theo thời gian
- Cung cấp những kiến thức căn bản nhằm tác động đến kết quả kinh doanh của công ty
- Cho thấy sự tác động của việc chuyên nghiệp hóa chức năng mua hàng.
* Các bước trong mô hình Dupont
- Thu nhập số liệu kinh doanh (từ bộ phận tài chính) - Tính toán (sử dụng bảng tính)
- Đƣa ra kết luận
- Nếu kết luận xem xét không chân thực, kiểm tra số liệu và tính toán lại
* Thế mạnh của mô hình Dupont
- Tính đơn giản. Đây là một công cụ rất tốt để cung cấp cho mọi ngƣời kiến thức căn bản giúp tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của công ty
- Có thể dễ dàng kết nối với các chính sách đãi ngộ đối với nhân viên
- Có thể đƣợc sử dụng để thuyết phục cấp quản lý thực hiện một vài bƣớc cải tổ nhằm chuyên nghiệp hóa chức năng thu mua và bán hàng. Đôi khi điều cần làm trƣớc tiên là nên nhìn vào thƣc trạng của công ty. Thay vì tìm cách thôn tính công ty khác nhằm tăng thêm doanh thu và hƣởng lợi thế nhờ quy mô, để bù đắp khả năng sinh lợi yếu kém .
* Hạn chế của mô hình phân tích Dupont
- Dựa vào số liệu kế toán cơ bản nhƣng có thể không đáng tin cậy - Không bao gồm chi phí vốn
- Mức độ tin cậy của mô hình phụ thuộc hoàn toàn vào giả thuyết và số liệu đầu vào.
* Áp dụng mô hình Dupont vào phân tích chỉ tiêu ROE
Các tỷ số phân tích theo phƣơng pháp so sánh đƣợc trình bày ở phần trên đều ở dạng một phân số. Điều đó có nghĩa là mỗi tỷ số tài chính sẽ tăng hay giảm tùy thuộc vào hai nhân tố: mẫu số và tử số của phân số đó. Mặt khác các tỷ số tài chính còn ảnh hƣởng lẫn nhau. Hay nói cách khác một tỷ số tái chính lúc này đƣợc trình bày bằng một vài tỷ số tài chính khác.
Áp dụng vào phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ ở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện bằng mô hình Dupont nhƣ sau:
Công thức xuất phát:
ROE = Lợi nhuận ròng VCSH Mô hình Dupont bậc 1: Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận ròng x Tổng tài sản VCSH Tổng tài sản VCSH
Hay ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính
Muốn tăng tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần ta cần tăng hiệu suất sử dụng tổng tài sản, tức sử dụng tối đa công suất tài sản, hoặc tăng tổng số tài sản trên vốn cổ phần tức cần sử dụng công cụ nợ, hoặc tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tức là cố giảm chi phí.
Mô hình Dupont bậc 2: Lợi nhuận ròng
= Lợi nhuận ròng
x Doanh thu x Tổng tài sản VCSH Doanh thu Tổng tài sản VCSH
Hay, ROE = Hệ số Lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Đòn bẩy tài chính
Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp làm tăng ROE nhƣ sau:
- Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động.
- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vòng quay của tài sản, thông qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản.
- Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lƣợng của sản phẩm. Từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU VỐN TAI TẬP ĐOÀN FPT 2.1. Tổng quan về tập đoàn FPT
2.1.1. Giới thiệu chung
Thành lập ngày 13/09/1988, trong 25 năm phát triển, Tập đoàn FPT luôn là công ty Công nghệ thông tin và Viễn thông hàng đầu tại Việt Nam với doanh thu hơn 1,4 tỷ USD (Báo cáo tài chính 2013), tạo ra hơn 17.000 việc làm và giá trị vốn hóa thị trƣờng năm 2013 đạt hơn 17.000 tỷ đồng (tại thời điểm ngày 28 tháng 02 năm 2014), nằm trong số các doanh nghiệp tƣ nhân lớn nhất tại Việt Nam (theo báo cáo của Vietnam Report 500).
Với các lĩnh vực kinh doanh cốt lõithuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin và Viễn thông, FPT cung cấp dịch vụ tới 46/63 tỉnh thành tại Việt Nam, không ngừng mở rộng thị trƣờng toàn cầu. FPT đã có mặt tại 17 quốc gia trên thế giới, nhƣ: Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Singapore, Australia, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Myanma, Lào, Campuchia, Việt Nam,...
FPT có bề dày thành tích trong việc tạo dựng và triển khai các mô hình kinh doanh mới có quy mô lớn. Sau 25 năm hoạt động, hiện, FPT là công ty số 1 tại Việt Nam trong các lĩnh vực Phần mềm, Tích hợp hệ thống, Dịch vụ CNTT, Phân phối và Sản xuất các sản phẩm CNTT, Bán lẻ sản phẩm CNTT... Ở lĩnh vực viễn thông, FPT là một trong ba nhà cung cấp dịch vụ internet lớn nhất Việt nam cung cấp đa dạng các sản phẩm. Ở lĩnh vực nội dung số, FPT hiện là đơn vị Quảng cáo trực tuyến số 1 tại Việt Nam (chiếm 50% thị phần) và tự hào sở hữu hệ thống báo điện tử có hơn 30 triệu lƣợt truy cập mỗi ngày, tƣơng đƣơng số ngƣời sử dụng internet tại Việt nam. Ngoài ra, FPT còn sở hữu một khối giáo dục đại học và dạy nghề với tổng số hơn 15.000 sinh viên và là một trong những đơn vị đào tạo về CNTT tốt nhất tại Việt Nam.
Tầm nhìn của FPT “FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên
của mình điều kiện phát triển tài năng tốt nhất và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần”.
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của tập đoàn
2.1.2. Tình hình tài chính của tập đoàn
2.1.2.1. Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh
Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2012, doanh thu và lợi nhuận sau thuế của tập đoàn FPT có sự sụt giảm không đáng kể và đã có sự phục hồi trở lại vào năm 2013 (các chỉ tiêu được thể hiện trong bảng 2.1)
Bảng 2.1: Biến đô ̣ng tình hình kết quả kinh doanh của tâ ̣p đoàn FPT
Đơn vị: Tỷ đồng STT Kết quả hĐKD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Tổng doanh thu 16.806 18.742 20.517 25.978 25.350 28.647 +/- so cùng kỳ 12% 9% 27% -2% 13% 2 LN thuần từ hĐKD 1.191 1.594 1.877 2.42 2.318 2.451 +/- so cùng kỳ 34% 18% 29% -4% 6% 3 LN trƣớc thuế 1.24 1.698 2.023 2.502 2.407 2.516 +/- so cùng kỳ 37% 19% 24% -4% 5% 4 LNTT lãi vay & KH 1.56 2.111 2.591 3.127 3.035 3.091 +/- so cùng kỳ 35% 23% 21% -3% 2% 5 LNTT & lãi vay 1.32 1.807 2.261 2.751 2.635 2.648 +/- so cùng kỳ 37% 25% 22% -4% 0% 6 LN sau thuế 1.051 1.406 1.692 2.079 1.985 2.065 +/- so cùng kỳ 34% 20% 23% -5% 4%
(Nguồn: fpt.com.vn/vn/gioi_thieu/gioi_thieu_chung/kinh_doanh/)
Đồ thị 2.2: Lợi nhuận sau thuế của tập đoàn FPT
Nhìn vào hai biểu đồ và bảng 2.1 ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của tập đoàn phát triển khá mạnh trong thời gian vừa qua, doanh thu hàng năm tăng ít nhất là 9% trong khi lợi nhuận sau thuế tăng ít nhất là 20%. Đây là mƣ́c tăng rất ấn tƣơ ̣ng của tâ ̣p đoàn , phần nào thể hiê ̣n sƣ̣ đúng đắn trong chiến lƣợc và tính hiê ̣u quả trong công tác quản lý của tập đoàn . Riêng trong năm 2012, cả doanh thu và lợi nhuâ ̣n sau thuế của tâ ̣p đoàn đều có sƣ̣ su ̣t giảm nhe ̣ . Sở dĩ có sự biến động ngƣợc chiều hay sự sụt giảm các chỉ tiêu trong năm 2012 là do tập đoàn chịu sự tác động chung của cuộc khủng hoảng nền kinh tế Việt Nam, nhƣng mức sụt giảm này là khá nhỏ (giảm 2% doanh thu và 5% lợi nhuận sau thuế so với năm 2011). Sang năm 2013, kết quả kinh doanh của tập đoàn đã trở lại đà tăng trƣởng với tốc độ 13% về tổng doanh thu và 4% về lợi nhuận sau thuế (so với năm 2012).
Đi sâu phân tích cơ cấu doanh thu và lợi nhuâ ̣n trƣớc thuế của tâ ̣p đoàn qua hình 2.2 ta thấy, trong tổng doanh thu của tâ ̣p đoàn tỷ trọng doanh thu của hai lĩnh