Xuất xây dựng cơ cấu vốn cho tập đoàn FPT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cơ cấu vốn tại tập đoàn FPT (Trang 64 - 69)

CHƢƠNG 3 : ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN CHO TẬP ĐOÀN FPT

3.2. xuất xây dựng cơ cấu vốn cho tập đoàn FPT

3.2.1. Nhóm giải pháp định tính

3.2.1.1. Xây dựng một cơ sở tính toán cơ cấu vốn tối ưu một cách chính xác a. Xác định hệ số Beta để xác định chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu

Vì tập đoàn mới niêm yết thị trƣờng chứng khoán (chính thức đƣợc niêm yết trên sàn HoSE ngày 13/12/2006) nên dƣ̃ liê ̣u quá khƣ́ chƣa nhiều , đồng thời với sƣ̣ mới mẻ của thi ̣ trƣờng chƣ́ng khoán Viê ̣t Nam , tính đại diện của các chỉ số chứng khoán vẫn chƣa đầy đủ . Vì vậy, viê ̣c xác đi ̣nh hê ̣ số Beta vẫn tồn ta ̣i nhiều sai số . Ngoài ra, hiê ̣n nay hê ̣ số Beta của tập đoàn đã đƣợc một số công ty chƣ́ng khoán hay mô ̣t số trang web giao di ̣ch chƣ́ng khoán tính toán, nhƣng việc tính toán còn nhiều sai lệch giữa các công ty môi giới khác nhau. Với nguồn dƣ̃ liê ̣u ít ỏi này nếu sƣ̉ du ̣ng để chạy hàm kinh tế lƣợng khi nghiên cứu cơ cấu vốn sẽ đƣa ra một mô hình kinh tế lƣơ ̣ng không đủ tính đa ̣i diê ̣n.

b. Xác định chi phí sử dụng nợ một cách chính xác và khách quan

Là một tập đoàn lớn , với tình hình và kết quả kinh doanh luôn ổn đi ̣nh và tăng trƣởng khá , FPT có nhiều lợi thế khi tiếp câ ̣n đến các khoản tín dụng của các ngân hàng. Đồng thời FPT còn là một cổ đông khá lớn của Tienphongbank (Theo báo cáo tài chín h quý 4/2012, số vốn góp của FPT ta ̣i ngân hàng này là 487,4 tỷ

đồng/5.550 tỷ đồng vốn điều lệ của Tienphongbank , và sẽ giảm xuống còn nắm giữ 8,9% vốn điều lệ). Với các lợi thế này , FPT có thể đƣợc hƣởng nhƣ̃ng mƣ́c lãi suất cho vay hay các hỗ trợ khác khi cần huy đô ̣ng vốn dài ha ̣n qua kênh tín du ̣ng ngân hàng. Nhƣng khi xây dƣ̣ng cơ cấu vốn , WACC cần phải đƣợc xác đi ̣nh mô ̣t cách chính xác và khách quan , mô ̣t trong các thành phần đó là chi phí sƣ̉ du ̣ng nợ vay cần đƣơ ̣c xác đi ̣nh theo nguyên tắc thi ̣ trƣờng.

3.2.1.2. Lượng hóa và kiểm soát chi phí kiê ̣t quê ̣ tài chính

Nhƣ đã phân tích ở chƣơng 1, chi phí kiê ̣t quê ̣ tài chính là chi phí rất khó lƣơ ̣ng hóa, nhƣng nếu lƣợng hóa đƣợc loa ̣i chi phí này sẽ giúp ích rất nhiều cho các nhà quản trị trong việc lựa chọn một cơ cấu vốn nhất định . Vì theo lý thuyết, chi phí kiê ̣t quê ̣ tài chính sẽ tỷ lê ̣ thuâ ̣n với hê ̣ số nợ . Doanh nghiê ̣p nợ càng cao thì chi phí này cũng tăng tƣơng ứng , khi chi phí này tăng đến mƣ́c triê ̣t tiêu mất lợi ích tƣ̀ “lá chắn thuế” của viê ̣c sƣ̉ du ̣ng nợ thì viê ̣c sƣ̉ du ̣ng nợ lúc này sẽ không còn tác du ̣ng . Đây chính là điểm cơ cấu vốn của doanh nghiê ̣p đa ̣t mƣ́c tối ƣu.

3.2.1.3. Hội đồng quản trị của tập đoàn nên thay đổi tư duy về việc xây dựng cơ cấu vốn

Theo phân tích ở các phần trên , các nhà quản trị của tập đoàn dƣờng nhƣ ƣu tiên sƣ̉ du ̣ng vốn chủ sở hƣ̃u và nợ ngắn hạn hơn là sƣ̉ du ̣ng nợ dài ha ̣n trong tổng nguồn vốn. Việc tăng vốn chủ sở hữu đã làm cho ROE có xu hƣớng giảm, và việc tăng nợ ngắn hạn đã bắt buộc tập đoàn phải duy trì lƣợng tiền mặt lớn để đảm bảo khả năng thanh toán. Cho dù các kết quả kinh doanh trong nhƣ̃ng năm qua đã chƣ́ng minh đƣơ ̣c năng lƣ̣c quản lý hiê ̣u quả của các nhà quản tri ̣ tâ ̣p đoàn . Nhƣng các nhà quản trị tập đoàn cũng nên thay đổi tƣ tƣởng trong việc xây dựng cơ cấu vốn . Mô ̣t cơ cấu nên là sự kết hơ ̣p cả nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu , còn tỷ lệ là bao nhiêu , nằm trong giớ i ha ̣n nào để đảm bảo giới ha ̣n an toàn tài chính sẽ đƣợc trình bày trong các giải pháp định lƣợng bên dƣới.

3.2.2. Giải pháp định lượng

3.2.2.1. Điều kiện xây dựng cơ cấu vốn cho tập đoàn FPT a. Nền kinh tế phát triển ổn định

Nền kinh tế phát triển ổn định, không tạo ra các cú sốc lớn về giá cả các yếu tố đầu ra và đầu vào. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạch định và thực thi các chiến lƣợc một cách chính xác và thuận lợi. Từ đó có thể xây dựng đƣợc một cơ cấu vốn phù hợp nhất cho doanh nghiệp.

Ngoài ra, nền kinh tế phát triển ổn định với tỷ lệ lạm phát vừa phải (dƣới 2 con số) trong tầm kiểm soát và dự báo trƣớc đƣợc, đồng thời với tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế có ở mức độ vừa phải, bền vững và có khả năng dự báo trƣớc chính xác. Những tiền đề nêu trên có thể giúp doanh nghiệp có những nguồn huy động vốn kinh doanh hiệu quả, đồng thời giúp các ngân hàng, các quỹ đầu tƣ, các nhà đầu tƣ chuyên nghiệp đƣa ra các mức lãi suất vay phù hợp và ít biến động.

b. Lãi suất vay của hệ thống ngân hàng cần theo quy luật

Hiện nay, Nhà nƣớc đã cho phép các ngân hàng thƣơng mại tự do áp dụng mức lãi suất theo từng đối tƣợng vay và quy mô khoản vay. Điều này rất phù hợp với quy luật thị trƣờng. Theo quy luật thị trƣờng, lãi suất cho vay sẽ tỷ lệ thuận với rủi ro cho vay, rủi ro cho vay sẽ tỷ lệ thuận với quy mô và thời hạn cho vay. Ngoài ra, rủi ro cho vay còn phụ thuộc rất lớn vào đối tƣợng cho vay.

Trên thực tế, khi một doanh nghiệp có Hệ số nợ cao sẽ có rủi ro cho vay cao hơn các doanh nghiệp khác, trong khi các yếu tố khác là không đổi.

3.2.2.2. Tính toán và ứng dụng chỉ số Z để xác định khoảng vay nợ an toàn a. Giớ i thiê ̣u chỉ số Z

Z Score - Hệ số dự đoán nguy cơ phá sản của doanh nghiệp trong vòng 2 năm tới đƣợc Edward i. Altman, Giáo sƣ Tài chính trƣờng Đại học new York (hoa Kỳ), công bố lần đầu vào tháng 9/1968 trên tạp chí Journal of Finance.

Z Score đƣợc tính toán dựa trên 5 chỉ số tài chính kết hợp với trọng số và đƣợc sử dụng để tiên đoán về khả năng phá sản của doanh nghiệp trong vòng 2 năm sắp tới.

Công thức tính hệ số Z Score cổ điển – áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất: Z Score = 1,2*X1 + 1,4*X2 + 3,3*X3 + 0,6*X4 + 0,999*X5

X1 Vốn lƣu động (Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn)/Tổng tài sản Working Capital/Total Assets 1,2

X2 Lợi nhuận chƣa phân phối/Tổng tài sản

Retained Earnings /Total Assets

1,4

X3 Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế/Tổng tài sản

EBIT/Total Assets 3,3

X4 Vốn hóa thị trƣờng/Tổng nợ phải trả

Market Value of Equity / Total Liabilities

0,6

X5 Doanh thu thuần/Tổng tài sản Net Sales/Total Assets 0,999

Diễn giải:

Z Score Diễn giải

2,99 < Z Doanh nghiệp an toàn, nếu chỉ dựa trên các chỉ tiêu tài chính dùng tính toán.

1,81 < Z < 2,99 Doanh nghiệp rơi vào vùng nguy hiểm, cần chú ý về khả năng phá sản.

Z < = 1,81 Doanh nghiệp có vấn đề nghiêm trọng về tài chính, có khả năng cao sẽ phá sản.

Từ một chỉ số Z ban đầu, Giáo Sƣ Edward i. Altman đã phát triển ra Z’ và Z’’ để có thể áp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp, nhƣ sau:

Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản suất:

Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5

nếu Z > 2,99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chƣa có nguy cơ phá sản Nếu 1,8 < Z < 2,99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

Nếu Z <1,8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Đối với doanh nghiệp chƣa cổ phần hoá, ngành sản suất:

Nếu Z’ > 2,9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chƣa có nguy cơ phá sản Nếu 1,23 < Z’ < 2,9: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

Nếu Z’ <1,23: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Đối với các doanh nghiệp khác:

Chỉ số Z’’ dƣới đây có thể đƣợc dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp. Vì sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, nên X5 đã đƣợc đƣa ra. Công thức tính chỉ số Z’’ đƣợc điều chỉnh nhƣ sau

Z’’ = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4

Nếu Z’’ > 2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chƣa có nguy cơ phá sản Nếu 1,2 < Z’’ < 2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

Nếu Z <1,1: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

b. Vận dụng mô hình chỉ số Z cho tập đoàn FPT

Với các mô hình của chỉ số Z nêu trên , kết hợp với đă ̣c điểm ngành n ghề kinh doanh của tâ ̣ p đoàn , tác giả quyết định lựa chọn mô hình Z’’ để tính toán khoảng vay nơ ̣ an toàn cho FPT

Xuất phát tƣ̀ công thƣ́c tính chỉ số Z’’:

Z’’ = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4

Tác giả sẽ đi tính toán chỉ số Z’’ 2013 của tập đoàn để xem xét cơ cấu vốn của tâ ̣p đoàn năm 2013 có nằm trong vùng an toàn. Tƣ̀ ví du ̣ Z’’2013, tập đoàn có thể tính toán chỉ số này cho các năm tiếp theo để xác định khoảng vay an toàn , tƣ̀ đó đƣa ra kế hoa ̣ch lƣ̣a cho ̣n cơ cấu vốn phù hợp sau khi lâ ̣p các kế hoa ̣ch tài chính.

Dƣ̣a vào số liê ̣u của báo cáo tài chính hợp nhất năm 2013 của tập đoàn tác giả đã tính toán đƣợc chỉ số Z’’ nhƣ sau:

X1 = 0,22 X2 = 0,12 X3 = 0,15 X4 = 1,82

=> Z’’ = 6,56x0,22 + 3,26x0,12 + 6,72x0,15 + 1,05x1,82 Z’’ = 4,75

Nhƣ vâ ̣y, tâ ̣p đoàn FPT nằm trong vùng an toàn , chƣa có nguy cơ phá sản (Z’’ = 4,75 > 2,6), điều này hoàn toàn phù hợp với các phân tích và nhâ ̣n đi ̣nh ở trên. Và cũng từ chỉ số này ta thấy tập đoàn cách vùng cảnh báo khá xa

(1,2<Z’’<2,6), điều này chƣ́ng tỏ khả năng vay nơ ̣ của tâ ̣p đoàn còn khá lớn . Điều này cần đƣợc tận dụng triệt để để tăng hiệu quả kinh doanh .

3.2.2.3. Có thể xây dựng mô kinh tế lượng về mối quan hệ giữ cơ cấu vốn và ROE

Qua phân tích ở chƣơng 2 ta thấy, cơ cấu vốn (thể hiện qua chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ) có mối quan hệ ngƣợc chiều với ROE, và biến động của cơ cấu vốn có mức độ ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình biến động của ROE. Nhƣ vậy, với nguồn dữ liệu đủ lớn, tập đoàn hoàn toàn có thể xây dựng một mô hình kinh tế lƣợng phản ánh mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu này. Từ mô hình đó, tập đoàn có thể ƣớc lƣợng trƣớc đƣợc ROE khi xây dựng một cơ cấu vốn, hay tập đoàn có thể điều chỉnh ROE thông qua việc điều chỉnh cơ cấu vốn của mình để hƣớng đến một ROE hiệu quả nhất cho tập đoàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cơ cấu vốn tại tập đoàn FPT (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)