Tình hình sức khỏe tài chính của tập đoàn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cơ cấu vốn tại tập đoàn FPT (Trang 52 - 55)

Sức khỏe tài chính 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Thanh toán hiện thời (lần) 1,1 1,3 1,2 1,3 1,5 1,4 thanh toán Nhanh (lần) 1,5 1,6 1,6 1,0 1,1 1,1

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất từ 2008 đến 2013 và tính toán của tác giả)

Với một cơ cấu vốn nghiêng về sử dụng nợ, với tỷ suất nợ khá cao nhƣ phân tích ở trên nhƣng nhìn vào đồ thị 2.13 ta thấy, FPT đang có hệ số thanh toán khá an toàn (cả 2 hệ số thanh toán đều lớn hơn 1). Điều này sẽ giúp tập đoàn đối phó đƣợc với các rủi ro thanh toán khi ƣu tiên sử dụng nợ trong tổng nguồn vốn, nhƣng đồng thời nó cũng làm cho tập đoàn tăng chi phí tài chính khi duy trì hệ số thanh toán này.

Đồ thị 2.14: So sánh hê ̣ số thanh toán nhanh của FPT với ngành

Nhƣ đã ph ân tích , một cơ cấu vốn nghiêng về sử dụng nợ, với tỷ suất nợ trong tổng vốn cao nhƣng FPT có mô ̣t khả năng thanh to án rất tốt . Khi so sánh hê ̣ số thanh toán nhanh với ngành ta thấy đang có mô ̣t ngi ̣ch lý xảy ra . Dù tỷ trọng vốn chủ s ở hữu trên tổng nguồn vốn của ngành cao hơn của FPT nhƣng hệ số thanh toán nhanh của ngành la ̣i thấp hơn so với FPT qua các năm nhƣ đồ thị 2.14. Trong ba năm gần đây, FPT đã điều chỉnh hệ số thanh toán nhanh xấp xỉ với hệ số của ngành (khi nhìn vào đồ thị ta thấy hai đƣờng gần trùng nhau). Điều này có thể giải thích bằng việc FPT duy trì tỷ suất nợ cao (trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn) nhƣng đồng thời cũng tăng lƣợng tiền mặt nắm giữ để đảm bảo an toàn tài chính và khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn (lƣợng tiền mặt nắm giữ năm 2013 tăng 18,6% so với năm 2012).

* Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)

WACC = WdRd (1 – T) + WsRs + WpRp + WeRe

Áp dụng tính WACC cho tâ ̣p đoàn FPT ta thấy , trong nhƣ̃ng năm trở la ̣i đây trong nguồn vốn của tâ ̣p đoàn chỉ sƣ̉ du ̣ ng hai thành phần là nợ phải trả (nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) và vốn cổ phần thƣờng, do đó công thƣ́c xác đi ̣nh WACC cho tâ ̣p đoàn FPT đƣợc rút gọn thành nhƣ sau:

WACC = WdRd (1 – T) + WeRe

Về chi phí sƣ̉ du ̣ng vốn vay (Rd): Theo báo cáo thƣờng niên các năm , và nhƣ đã phân tích ở trên vốn vay dài ha ̣n của tâ ̣p đoàn sƣ̉ du ̣ng rất ít và thƣờng chỉ thông qua phát hành trái phiếu chuyển đổi với thời gian đáo ha ̣n là 3 năm. Do đó, chi phí sƣ̉ du ̣ng vốn vay chúng ta sẽ lấy luôn lãi suất đáo ha ̣n của trái phiếu làm chi phí sƣ̉ dụng vốn vay.

Về chi phí sƣ̉ du ̣ng vốn cổ phần thƣờng (Re): Sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp CAPM

Đồ thị 2.15: Mối quan hê ̣ giƣ̃a tỷ tro ̣ng nguồn vốn chủ sở hƣ̃u với chi phí sƣ̉ dụng vốn

Qua biểu đồ ta thấy , cơ cấu vốn có tác động đến WACC, nhƣng sự tác động không rõ xu hƣớng cụ thể. Có năm tác động cùng chiều, nhƣng có những năm lại ngƣợc chiều. Để biết đƣợc xu hƣớng tác động có lẽ chúng ta sẽ phải kéo dài thời gian nghiên cứu trong điều kiện luận văn không cho phép.

* Tác động của cơ cấu vốn đến các chỉ tiêu ROA, ROE

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cơ cấu vốn tại tập đoàn FPT (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)