PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh phúc​ (Trang 36)

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, tác giả xây dựng hệ thống câu hỏi nghiên cứu sau đây:

1. C c đối thủ cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc hiện tại là ai? 2. Năn ực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Vĩnh Phúc hiện tại nhƣ thế nào? 3. Làm thế n o để nân cao năn ực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Vĩnh Phúc trong nhữn năm tới?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

2.2.1.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu

Đ tài tập trung nghiên cứu khả năn cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc Do đ t c iả sẽ tiến hành nghiên cứu tại địa bàn t nh Vĩnh Phúc Đối tƣ ng mà tác giả tiến hành nghiên cứu c c ti u ch đ nh i năn ực cạnh tranh của BIDV bao gồm: năn ực tài chính, chất ƣ ng nguồn nhân lực, chất ƣ ng sản phẩm dịch vụ năn ực quản trị đi u h nh trình độ công nghệ v uy t n thƣơn hiệu của ngân hàng.

2.2.1.2. Thông tin thứ cấp

Thông tin thứ cấp là toàn bộ các thông tin liên quan tới đ tài nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu luận văn: to n ộ cơ sở lý thuyết nghiên cứu: năn ực cạnh tranh c c ti u ch đ nh i năn lực cạnh tranh và một số bài học trong việc nân cao năn ực cạnh tranh của các ngân hàng.

Ngoài ra, tác giả còn thu thập thông tin liên quan tới kết quả hoạt động kinh doanh của n ân h n BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc tình hình cho vay tình hình huy động vốn, số ƣ ng và chất ƣ n nhân vi n … Các nguồn thôn tin đƣ c tác giả thu thập qua báo chí, từ các tài liệu nghiên cứu đi trƣớc và thu thập trƣ c tiếp tại n ân h n BIDV cũn nhƣ tại c c n ân h n h c tr n địa bàn t nh Vĩnh Phúc

2.2.1.2. Thông tin sơ cấp

Để đảm bảo độ chính xác cao và tính khách quan của quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập thông tin thứ cấp bằng cách phát phiếu đi u tra c c đối tƣ ng là khách hàng cá nhân của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc v h ch h n cá nhân của một số n ân h n h c tr n địa bàn t nh Vĩnh Phúc

V phía khách hàng của các ngân hàng. Số phiếu tác giả phát ra là 250 phiếu, số phiếu thu v là 230 phiếu bao gồm các ngân hàng sau:

Bảng 2.1: Tổng hợp số phiếu thu thập phỏng vấn khách hàng Tên ngân hàng Số phiếu thu về Số phiếu hợp lệ Số phiếu không hợp lệ Đƣợc (không đƣợc) sử dụng để nghiên cứu

Agribank 48 45 3 Đủ đi u iện n hi n cứu

Vietinbank 40 40 0 Đủ đi u iện n hi n cứu

Vietcombank 45 44 1 Đủ đi u iện n hi n cứu

BIDV 48 48 0 Đủ đi u iện n hi n cứu

MB 18 17 1 Đủ đi u iện n hi n cứu

Vpbank 21 20 1 Đủ đi u iện n hi n cứu

Maritimebank 5 4 1 hôn đủ đi u iện n hi n cứu

ACB 5 5 0 hôn đủ đi u iện n hi n cứu

Cộng 230 223 7 xxxxx

(Nguồn: Số liệu tác giả tự thu thập và tổng hợp)

Nhƣ vậy bằng việc phát phiếu đi u tra một cách ng u nhiên các khách hàng đ từng sử dụng dịch vụ ngân hàng tr n địa bàn t nh Vĩnh Phúc cho ết quả nhƣ bảng 2.1 trên. Số phiếu thu v là 230 phiếu nhƣn ch có 223 phiếu h p lệ. Tuy nhiên, trong tổng số phiếu h p lệ thì số ƣ ng phiếu của Maritimebank và ACB quá t Maritime an đạt đƣ c 4/223 phiếu chiếm 1,18% và ACB đạt đƣ c 5/223 phiếu, chiếm tỷ lệ là 2,24%. Với mức tỷ lệ nhƣ vậy là rất thấp hôn đảm bảo độ tin cậy cao cho quá trình nghiên cứu. Do đ t c iả sẽ lựa loại bỏ hai ngân hàng Maritimebank và ACB trong danh mục trên và tiến hành nghiên cứu với 6 ngân hàng bao gồm: Agribank 45 phiếu, Vietinbank 40 phiếu, BIDV 48 phiếu,

Vietcombank 44 phiếu, MB 17 phiếu và Vpbank 20 phiếu Nhƣ vậy, tổng số phiếu mà tác giả tiến hành nghiên cứu là 214 phiếu.

2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin

2.2.2.1. Xử lý thông tin bằng phần mềm excel

Sau khi gửi bảng câu hỏi đến c c đối tƣ n đi u tra, tác giả thu thập bảng câu hỏi và loại bỏ những phiếu trả lời sai và không h p lệ, tác giả tiến hành xử lý thông tin bằng phần m m Excel. Với bảng câu hỏi đ đƣ c định sẵn d nh để phỏng vấn c c nh m đối tƣ ng: khách hàng của các ngân hàng và nhân viên của các ngân hàng. Trong mỗi bảng câu hỏi tác giả sẽ sử dụn than đo i ert với 5 mức độ h c nhau để đo ƣờng các ch tiêu thể hiện năn ực cạnh tranh của ngân hàng: rất hôn đồng ý, không đồn ý ình thƣờn đồn ý v ho n to n đồn ý v đƣ c đ nh số cho điểm từ 1 đến 5. Việc sử dụng phần m m exce c ý n hĩa ớn đối với việc tính toán các dữ liệu đầu v o để t nh điểm trung bình cho từng ch ti u Căn cứ vào kết quả tính toán tác giả biết đƣ c những ch tiêu nào còn hạn chế để tiếp tục hoàn thiện và phát huy những mặt đ đạt đƣ c. Với mức điểm trun ình đƣ c đ nh i nhƣ sau:

1.00- 1.80: Mức điểm rất kém 1.81 – 2.60: Kém

2.61 – 3.40: Trung bình 3.41 – 4.20: Khá

4.21- 5.00: Tốt.

2.2.2.2. Tổng hợp thông tin bằng bảng biểu, đồ thị

Ngoài việc xử lý dữ liệu bằng phần m m Excel, tác giả còn tiến hành tổng h p thông tin thu thập đƣ c bằng các bảng biểu v đồ thị để n ƣời đọc dễ dàng tiếp cận với các số liệu và dễ d n đ nh i so s nh c c số liệu hơn

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin

Để phân t ch năn ực cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc t c a tiến hành nghiên cứu dựa v o mô hình năm p ực cạnh tranh của Michael Porter và ma trận IFE, EFE của Chi nhánh.

2.2.3.1. Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter

Mô hình năm p ực cạnh tranh của Michael Porter hay còn gọi là mô hình cạnh tranh hoàn hảo ngụ ý rằng tốc độ đi u ch nh l i nhuận theo mức rủi ro tƣơn đƣơn nhau iữa các doanh nghiệp v n nh inh doanh Mô hình đƣ c xuất bản

lần đầu tiên trên tạp ch Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra l i nhuận tron inh doanh Dƣới đây hình ảnh mô tả mô hình:

Nhƣ vậy, bản chất của mô hình năm p ực cạnh tranh đ nh i c c yếu tố thuộc vê môi trƣờn n n o i đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Với mỗi loại hình doanh nghiệp thì sự t c động lại khác nhau. Trong luận văn t c iả tập trung nghiên cứu các áp lực cạnh tranh của ngân hàng. Nội dung lý thuyết của phần n y đ đƣ c trình bày ở mục 1.5.1.

2.2.3.2. Ma trận IFE (Ma trận các yếu tố nội bộ)

Ma trận IFE (Internal Factors Evaluation) là công cụ hiệu quả để đ nh i yếu tố bên trong doanh nghiệp nhằm phát hiện điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp. Đây những yếu tố thuộc v nội bộ doanh nghiệp. Sau khi tiến hành phân tích các yếu tố thuộc v nội bộ doanh nghiệp nhà quản trị tiến hành tóm tắt kết quả vào ma trận đ nh giá các yếu tố bên trọng.

Bảng 2.2: Ma trận IFE của doanh nghiệp

Các yếu tố bên trong chủ yếu

Mức độ quan trọng (1) Phân loại (2) Số điểm quan trọng (3)=(1)x (2) ... ... Tổn điểm 1.00

Yếu tố nội bộ đƣ c xem là rất quan trọng trong mỗi chiến ƣ c kinh doanh và các mục tiêu mà doanh nghiệp đ đ ra, sau khi xem xét tới các yếu tố nội bộ , nhà quản trị chiến ƣ c cần lập ma trận các yếu tố này nhằm xem xét khả năn năn phản ứng và nhìn nhận nhữn điểm mạnh, yếu. Từ đ iúp doanh n hiệp tận dụng tối đ điểm mạnh để khai thác và chuẩn bị nội lực đối đầu với nhữn điểm yếu và tìm ra nhữn phƣơn thức cải tiến điểm yếu n y Để hình thành một ma trận IEF cần thực hiện 5 ƣớc nhƣ sau:

• Bƣớc 1: Lập danh mục từ 5-10 yếu tố , bao gồm nhữn điểm mạnh, yếu cơ bản có ảnh hƣởng tới doanh nghiệp, tới những những mục tiêu mà doanh nghiệp đ đ ra.

• Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của những yếu tố này phụ thuộc vào mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới sự thành công của doanh nghiệp trong ngành. Tổng số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0

• X c định trọng số cho từng yếu tố theo thang điểm từ 1 tới 4 tron đ 4 rất mạnh 3 điểm là khá mạnh 2 điểm là khá yếu 1 điểm là rất yếu

• Bƣớc 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của n để xác định số điểm của các yếu tố .

• Bƣớc 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để x c định tổng số điểm ma trận Đ nh i : Tổng số điểm của ma trận nằm trong khoảng từ diểm 1 đến diểm 4, sẽ không phụ thuộc vào số ƣ ng các yếu tố quan trọng trong ma trận

- Nếu tổng số điểm dƣới 2 5 điểm, công ty yếu v những yếu tố nội bộ - Nếu tổng số điểm tr n 2 5 điểm công ty mạnh v các yếu tố nội bộ.

2.2.3.3. Ma trận EFE (Ma trận các yếu tố ngoại vi)

Ma trận EFE( External Factors Evaluation) là một công cụ có hiệu quả nhằm x c định đƣ c các yếu tố thuộc v môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (các yếu tố thuộc môi trƣờn vĩ mô tổng thể và cả các yếu tố thuộc môi trƣờng ngành). Sau khi phân t ch môi trƣờng kinh doanh bên ngoài, nhà quản trị sẽ thực hiện tóm tắt kết quả trong ma trận đ nh i các yếu tố bên ngoài .

Bảng 2.3: Ma trận EFE của doanh nghiệp

Các yểu tố bên ngoài chủ yếu

Mức độ quan trọng ( 1 ) Phân loại (2 ) Số điểm quan trọng (3)=(1)x(2) ... ... ... Tổng số 1.00

Ma trận EFE đ nh i c c yếu tố bên ngoài, tổng h p và tóm tắt nhữn cơ hội v n uy cơ chủ yếu của môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng tới quá trình hoạt động của doanh nghiệp Qua đ iúp nh quản trị doanh nghiệp đ nh i đƣ c mức độ phản ứng của doanh nghiệp với nhữn cơ hội n uy cơ v đƣa ra những nhận định v các yếu tố t c động bên ngoài là thuận l i hay h hăn cho côn ty Để xây dựn đƣ c ma trận này cần thực hiện 05 ƣớc sau:

√ Bƣớc 1: Lập một danh mục từ 05-10 yếu tố cơ hội v n uy cơ chủ yếu mà bạn cho là có thể ảnh hƣởng chủ yếu đến sự thành công của doanh nghiệp trong n nh/ ĩnh vực kinh doanh

√ Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng theo thang điểm từ 0,0 (Không quan trọn ) đến 1.0 (Rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hƣởng của yếu tố đ tới ĩnh vực/ ngành ngh mà doanh nghiệp bạn đan sản xuất/ kinh doanh. Tổn điểm số tầm quan trọng của tất các các yếu tố phải bằng 1,0.

√ Bƣớc 3: X c định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ phản ứng của mỗi công ty với yếu tố tron đ 4 phản ứng tốt nhất, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng yếu.

√ Bƣớc 4:Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của n để xác định điểm số của các yếu tố

√ Bƣớc 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để x c định tổng số điểm của ma trận.

Đ nh i : Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số ƣ ng các yếu tố có trong ma trận, cao nhất điểm 4 và thấp nhất điểm 1

• Nếu tổng số điểm 4 thì côn ty đan phản ứng tốt với nhữn cơ hội và n uy cơ

• Nếu tổng số điểm 2 5 côn ty đan phản ứng trung bình với nhữn cơ hội và nguy cơ

• Nếu tổng số điểm 1 côn ty đan phản ứng yếu kém với nhữn cơ hội và n uy cơ

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Để phân t ch năn ực cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc t c iả thực hiện phân tích hệ thống các ch ti u sau đây:

- Ch tiêu phản nh năn ực tài chính của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc:Ch tiêu phản nh năn ực tài chính của n ân h n đƣ c đ nh i thôn qua c c ti u chí: thu nhập và l i nhuận; khả năn huy động vốn của ngân hàng; khả năn cho vay n n kinh tế của ngân hàng và một số ch tiêu khác.

- Ch tiêu phản ánh chất ƣ ng sản phẩm dịch vụ của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc: Ch ti u n y đƣ c đo ƣờng bằng cách phỏng vấn h ch h n đ nh i chất ƣ ng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng và so sánh với các ngân hàng khác.

- Ch tiêu phản ánh chất ƣ ng nguồn nhân lực của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc: Ch ti u n y đƣ c đo ƣờng bằng cách phỏng vấn h ch h n đ nh i v chất ƣ ng nguồn nhân lực của n ân h n đồng thời so sánh với các ngân hàng khác - Ch tiêu phản nh năn ực quản trị đi u hành của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc: Ch ti u n y đƣ c đo ƣờng bằng việc đ nh i năn ực của nhà quản trị đi u hành ngân hàng thông qua việc phỏng vấn nhân viên của ngân hàng.

- Ch tiêu phản nh trình độ công nghệ của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc: Ch tiêu này đƣ c sử dụn để đ nh i chất ƣ ng công nghệ của ngân hàng

- Ch tiêu phản nh uy t n thƣơn hiệu của ngân hàng: Ch ti u n y đƣ c sử dụn để đ nh i nhận định của khách hàng v uy t n thƣơn hiệu của ngân hàng.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 3.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc

N ân h n thƣơn mại cổ phần Đầu tƣ v Ph t triển Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc là một trong 117 chi nhánh của BIDV đƣ c thành lập ngay sau khi tái lập T nh Vĩnh Phúc v o th n 01/1997 c trụ sở ch nh đặt tại địa ch Số 08 Đƣờng Kim Ngọc Phƣờng Ngô Quy n, Thành phố Vĩnh Y n T nh Vĩnh Phúc Phạm vi ĩnh vực hoạt động của BIDV Vĩnh Phúc ao ồm:

- Huy động vốn: Huy động vốn bao gồm nhận ti n gửi của khách hàng bằng nội và ngoại tệ, phát hành chứng ch ti n gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, và các giấy tờ có i h c để huy động vốn, vay từ c c định chế t i ch nh tron nƣớc và các hình thức vay vốn h c theo quy định của NHNN và sự phê duyệt của BIDV.

- Hoạt động tín dụng: Tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh chính của BIDV Vĩnh Phúc Các hoạt động tín dụng của BIDV Vĩnh Phúc ao ồm cấp tín dụng bằn đồng nội và ngoại tệ, bảo lãnh, cho vay cầm cố và chiết khấu các loại giấy tờ có giá và các hình thức cấp tín dụn h c theo quy định của NHNN và phân cấp uỷ quy n của BIDV.

- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: BIDV Vĩnh Phúc tập trung cung cấp dịch vụ thanh toán và ngân quỹ cho khách hàng, bao gồm thanh to n tron nƣớc và quốc tế, thu chi hộ khách hàng, thu chi bằng ti n mặt và séc, quản lý và trông giữ hộ tài sản quý hiếm, giấy tờ có giá.

- Các hoạt động khác: Bên cạnh các dịch vụ inh doanh ch nh BIDV Vĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh phúc​ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)