1.3.3 .2Các nhân tố bên ngoài Ngân hàng
3.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam; tên gọi tắt: BIDV. Tiền thân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướngChính phủ. Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc NHNN VN theo Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ. Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số401-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, tháng 7/2011 BIDV chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua 59 năm hoạt động và trưởng thành, hiện nay BIDV là một trong những ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất Việt Nam, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mô hình tổng công ty nhà nước. Ngày 25/5/2015, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long (MHB) đã ký kết biên bản bàn giao toàn hệ thống và công bố sáp nhập MHB vào BIDV. Đây là thủ tục cuối cùng để MHB chính thức hoàn thành sáp nhập vào BIDV.
Từ ngày 25/5/2015, toàn bộ các chi nhánh của MHB trước đây, nay hoạt động với tư cách là chi nhánh của BIDV. Tuân thủ theo luật định mới cũng như làm
theo các hướng dẫn đã được ban hành, Ngân hàng MHB – Chi nhánh Hà Tây được đổi sang hoạt động với tư cách là Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Hà Đông. Đến ngày 06/12/2015, Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Hà Đông được đổi tên thành Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Thái Hà, đồng thời đổi địa điểm trụ sở chính từ số 168 Quang Trung, phường Quang Trung, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội sang Tòa Nhà Việt – số 1 Thái Hà, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Đến ngày14/01/2019Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Thái Hà chuyển trụ sở về số 21 Lê Văn Lương – Tòa nhà Golden Plam, Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.Hiện nay, mô hình tổ chức của BIDV Thái Hà có 87 người biên chế, trong đó đều đạt trình độ Đại học trở lên, có nhiều cán bộ có bằng cấp Thạc sĩ với nhiều công trình nghiên cứu kinh tế học.
Mô hình hoạt động của BIDV Chi nhánh Thái Hà được phân chia thành năm khối chức năng:
- Khối quan hệ khách hàng: Chức năng chính tập trung vào công tác duy trì và phát triển khách hàng tổ chức và cá nhân.
- Khối quản lý rủi ro: Quản lý các hoạt động, phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro.
- Khối tác nghiệp: Trực tiếp cung cấp các dịch vụ ngân hàng đến khách hàng. - Khối quản lý nội bộ.
Nguồn:Phòng Quản lý nội bộ
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của BIDV Chi nhánh Thái Hà 3.1.2. Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ bán lẻ
Là một đơn vị được sáp nhập từ hai Ngân hàng MHB và BIDV do đó trong quá trình phát triển dịch vụ bán lẻ, BIDV Chi nhánh Thái Hà có những đặc điểm có ảnh hưởng như sau:
1 Môi trường, văn hóa làm việc và con người
Kể từ thời điểm sau khi sáp nhập và BIDV Chi nhánh Hà Đông được thành lập (nay là BIDV Chi nhánh Thái Hà) thì toàn bộ con người của Ngân hàng MHB được bàn giao và phân giao các nhiệm vụ chuyên môn phù hợp với năng lực vị trí của từng cán bộ. Tính đến hết thời điểm 31/12/2018, nhân sự của BIDV Chi nhánh Thái Hà là 87 người, trong đó có 25 cán bộ là người được BIDV điều động sang tiếp quản và phát triển hoạt động kinh doanh theo định hướng chung của toàn ngành. Trong thời gian đầu sáp nhập docó sự khác nhau về văn hóa doanh nghiệp,
BAN GIÁM ĐỐC Khối Quan hệ khách hàng Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Phòng Khách hàng cá nhân
Khối Quản lý rủi ro Khối tác nghiệp
Phòng Quản trị tín dụng PGD Khách hàng Cá nhân PGD Khách hàng Doanh nghiệp Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ Khối nội bộ Bộ phận Tài chính Kế toán Bộ phận Kế hoạch tổng hợp Bộ phận Hành chính nhân sự Khối trực thuộc PGD Vũ Trọng Phụng PGD Trần Phú PGD Hà Đông PGD Phùng Chí Kiên
phong cách giao dịch cũng như sản phẩm dịch vụ cơ chế hoạt động chưa đồng nhất từ cách thức xử lý dữ liệu, bán hàng phần nào đã ảnh hưởng đến kết quả phát triển DVBL tại Chi nhánh. Tuy nhiên, sau gần 4 năm hoạt động DVBL tại chi nhánh đã có những bước phát triển đột phá và đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận
2 Quy mô, mạng lưới
Là một Chi nhánh với tuổi đời là 4 năm và tọa lạc tại trung tâm Thủ đô do đó sức cạnh tranh DVBL giữa các Ngân hàng là rất lớn.
3.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016– 2018
Với phương châm hiệu quả an toàn trong tăng trưởng kể từ khi sáp nhập, Chi nhánh dần dần khẳng định vị trí của mình trên địa bàn, mở rộng kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu tài sản, cơ cấu hoạt động, nguồn thu, đảm bảo chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra, tiết kiệm trong chi tiêu nội bộ, thực hiện đúng định mức theo quy định của BIDV.
Với kết quả kinh doanh đạt được qua gần 4 năm (2015-2018) có thể đánh giá khá rõ bức tranh toàn cảnh hoạt động của Chi nhánh. Những chỉ tiêu quy mô bước đầu đã có mức tăng trưởng hợp lý. Huy động vốn đã hoàn thành vượt mức kế hoạch, tín dụng được kiểm soát chặt chẽ hơn. Hầu hết toàn bộ các chỉ tiêu KHKD chính đều tăng trưởng mạnh, điều đó làm cho thu nhập bình quân của CBCNV được nâng cao và ổn định. Cụ thể các chỉ tiêu chính như sau:
Chênh lệch thu chi
CL THU CHI QUA CÁC NĂM (Tỷ đ) SO VỚI ĐỊA BÀN VÀ HỆ THỐNG
(Nguồn BCKQHDKD của BIDV – chi nhánh Thái Hà năm 2015-2018)
Hình 3.2. Biểu đồ chênh lệch thu chi 2015-2018
Chênh lệch thu chi: đến 31/12/2018 đạt 115 tỷ đồng tăng trưởng 15,2% tương đương 15,2 tỷ đồng so với năm 2017 (trên địa bàn tăng trưởng 25%), xếp thứ 22/34 các chi nhánh trên địa bàn Hà Nội, hạ 1 bậc so với năm 2017, và đứng thứ 109/190 chi nhánh trong toàn hệ thống BIDV hạ 10 bậc so với năm 2017
Lợi nhuận trước thuế
LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ (tỷ đ) SO VỚI ĐỊA BÀN VÀ HỆ THỐNG
(Nguồn BCKQHDKD của BIDV – chi nhánh Thái Hà năm 2015-2018)
Hình 3.3. Biểu đồ lợi nhuận trước thuế 2015-2018
14.6 54.6 99.7 115 2015 2016 2017 2018 22 103 21 99 22 109 Địa bàn Hệ thống 2016 2017 2018 4.2 46.5 68.1 89.6 80 2015 2016 2017 2018 KH 2018 18 93 20 99 19 104 Địa bàn Hệ thống 2016 2017 2018
Lợi nhuận trước thuế đạt 89,6 tỷ đồng tăng trưởng 31,6% tươngđương 21,5 tỷ so với năm 2017 (trên địa bàn tăng trưởng 87%), hoàn thành 112% kế hoạch năm 2018, xếp thứ 19/34 chi nhánh trên địa bàn Hà Nội (tăng 1 bậc so với năm 2017), đứng thứ 104/190 chi nhánh trong toàn hệ thống BIDV.
Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người tăng từ 860 triệu/người năm 2017 lên 1,07 tỷ đ/người năm 2018.
Huy động vốn
Năm 2018 tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn và xác định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng, là thế mạnh của Chi nhánh, tạo nên sự phát triển vững chắc, bền vững về quy mô và hiệu quả. Chi nhánh luôn chủ động tìm mọi biện pháp giữ vững nền khách hàng sẵn có, phát triển thêm khách hàng mới để tăng nguồn vốn huy động.
Thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo về điều hành lãi suất, cơ chế động lực và chính sách khách hàng của BIDV.
Tích cực thu hút nguồn huy động vốn với chính sách lãi suất phù hợp áp dụng cho từng đối tượng khách hàng.Triển khai kịp thời các chương trình, sản phẩm huy động vốn theo hướng dẫn, chỉ đạo của BIDV.
- Về quy mô huy động vốn
HĐV QUA CÁC THỜI KỲ (Tỷ đ) SO VỚI ĐBHN VÀ HỆ THỐNG
(Nguồn BCKQHDKD của BIDV – chi nhánh Thái Hà năm 2015-2018)
Hình 3.4. Biểu đồ quy mô huy động vốn 2015-2018
2,139 3,452 4,294 5,600 4,900 2015 2016 2017 2018 KH 2018 25 65 26 66 23 50 Địa bàn Hệ thống 2016 2017
Đến 31/12/2018, huy động vốn cuối kỳ đạt 5,600 tỷ đồng, tăng trưởng 30,4% (trên địa bàn tăng trưởng 15%) tương đương 1.306 tỷ đồng so với cùng kỳ năm ngoái, hoàn thành 215% KH năm 2018 (4.900 tỷ đồng). Đứng thứ 23/34 Chi nhánh trên địa bàn Hà Nội (tăng 3 bậc so với năm 2017), đứng thứ 50/190 các Chi nhánh trong toàn hệ thống BIDV tăng 16 bậc so với năm 2017.
Huy động vốn bình quân đạt 4.652 tỷ đ thấp hơn rất nhiều so với nhiều so với huy động vốn bình quân trên địa bàn (10.922 tỷ đ)
Hoạt động tín dụng
Năm 2018 bên cạnh giữ vững khách hàng tốt đang có quan hệ tại Chi nhánh, khai thác và đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng Chi nhánh cũng đã tích cực tìm kiếm phát triển các khách hàng mới.
Nghiêm túc thực hiện các chủ trương chỉ đạo của Chính phủ, NHNN và BIDV trong hoạt động tín dụng.Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng bằng nhiều biện pháp để hạn chế nợ xấu, nợ quá hạn phát sinh rủi ro xấy ra, trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định.
Kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh đến 31/12/2018 đạt 3.682 tỷ đồng tăng trưởng 15,6% tương đương 496 tỷ đồng so với cuối năm 2017, tăng trưởng cao hơn so với mức tăng trưởng của địa bàn (12%), đạt 96,5% KH năm
2018 (kế hoạch 2018: 3.700 tỷ đ).
- Dư nợ tín dụng bình quân đạt: 3.085 tỷ đồng.
- Vị thế thứ hạng về dư nợ tín dụng cuối kỳ của Chi nhánh năm 2018 xếp thứ 23/34 chi nhánh trên địa bàn Hà Nội, hạ 2 bậc so với năm 2017, đứng thứ 111/190 chi nhánh trên toàn hệ thống BIDV hạ 5 bậc so với năm 2017.
DNTD QUA CÁC THỜI KỲ (Tỷ đ) SO VỚI ĐBHN, HỆ THỐNG
(Nguồn BCKQHDKD của BIDV – chi nhánh Thái Hà năm 2016-2018)
Hình 3.5. Biểu đồ quy mô Dư nợ tín dụng 2016-2018
Hoạt động dịch vụ
(Nguồn BCKQHDKD của BIDV – chi nhánh Thái Hà năm 2016-2018)
Hình 3.6. Biểu đồ hoạt động dịch vụ (2016-2018)
Hoạt động dịch vụ năm 2018 đạt 27,8 tỷ đ tăng trưởng 58,7%cao hơn mức
tăng trưởng của địa bàn (20%) tương đương 10,3 tỷ đ so với năm 2018 và đạt 132% kế hoạch hội sở giao, chiếm 31% lợi nhuận trước thuế. Bên cạnh các nguồn thu chủ yếu ở một số hoạt động truyền thống (bảo lãnh, thanh toán, tài trợ thương mại, … ). Chi nhánh cũng đã tích cực triển khai các sản phẩm dịch vụ bán lẻ, các sảm phẩm dịch vụ mới hiện đại như ATM, BSMS, IBMB, Smartbanking, POS…
2,112 3,186 3,682 3,700 2016 2017 2018 KH 2018 23 124 21 106 23 111 Địa bàn Hệ thống 2016 2017 2018 17 18 28 21 2016 2017 2018 KH 2018
Năm 2018 thu dịch vụ chi nhánh xếp thứ 21/34 Chi nhánh trên địa bàn Hà Nội (tăng 1 bậc so với cùng kỳ năm ngoái), xếp thứ 63/190 chi nhánh trên toàn hệ thống tăng 24 bậc so với năm 2017
3.2. Thực trạng phát triển dịch vụ bán lẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Hà
3.2.1. Phát triển quy mô dịch vụ bán lẻ
Có thể thấy tốc độ phát triển của Chi nhánh BIDV Thái Hà qua các năm rất đột biến cả về hoạt động bán buôn lẫn hoạt động bán lẻ. Nhận thức được hoạt động dịch vụ bán lẻ sẽ là định hướng phát triển của các NHTM trên địa bàn nói chung và BIDV nói riêng, các năm qua Chi nhánh cũng đã chú trọng phát triển hoạt động dịch vụ bán lẻ theo đó tỷ trọng, quy mô dịch vụ bán lẻ tại Chi nhánh qua các năm tăng trưởng khá tốt. Cụ thể:
3.2.1.1. Huy động vốn bán lẻ
Về quy mô:
Đến 31/12/2018 huy động vốn bán lẻ của Chi nhánh đạt 2.731 tỷ đ, tăng trưởng 34% tương đương 699 tỷ đ so với năm2017 cao hơn tăng trưởng huy động vốn bán lẻ trên địa bàn (11%). Lãi suất huy động vốn bình quân đạt 5,25%
HĐV BÁN LẺ (Tỷ đ) SO VỚI ĐBHN VÀ HỆ THỐNG
(Nguồn BCKQHDKD của BIDV – chi nhánh Thái Hà năm 2016-2018)
Hình 3.7. Biểu đồ Huy động vốn bán lẻ ( 2016-2018)
Huy động vốn bán lẻ của Chi nhánh đang đứng thứ 27/34 Chi nhánh trên địa bàn Hà Nội (tăng 2 bậc so với năm 2017), so với địa bàn Hà Nội huy động vốn bán lẻ
1,672 2,032 2,731 2016 2017 2018 26/34 103 29/34 106 27/34 82/190 Địa bàn Hệ thống 2016 2017 2018
của chi nhánh chỉ bằng ½ trung bình của địa bàn (trung bình của địa bàn 5.011 tỷ) và đứng thứ 82/190 (tăng 24 bậc so với năm 2017) các chi nhánh trong toàn hệ thống.
Huy động vốn bán lẻ bình quân đạt 2.277 tỷ đ tăng trưởng 17% so với năm 2017 tương đương 330 tỷ đ.
3.2.1.2Tín dụng bán lẻ
Về quy mô: Dư nợ tín dụng bán lẻ năm 2018 đạt 1.160 tỷ đ chiếm 31,5%
so với tổng dư nợ tín dụng của Chi nhánh,tăng trưởng 74,5% tương đương 495 tỷ so với năm 2017, tín dụng bán lẻ loại trừ thẻ, CCGTCG, Thấu chi CCGTCG đạt 852 tỷ đ tăng trưởng 52% tương đương 291 tỷ so với năm 2017 đạt 139% KH HSC giao
năm 2018, mức tăng trưởng tín dụng bán lẻ của chi nhánh đang cao hơn mức tăng trưởng của địa bàn (33%).
Tín dụng bán lẻ của Chi nhánh xếp thứ 22/34 Chi nhánh trên địa bàn tăng 3 bậc so với năm 2017, xếp thứ 137/190 chi nhánh trên toàn hệ thống tăng 14 bậc so với năm 2017. Tín dụng bán lẻ loại trừ xếp thứ 23/34 bằng thứ hạng năm 2017, xếp 149/190 trên địa bàn tăng 8 bậc so với năm 2017
TÍN DỤNG BÁN LẺ THỨ HẠNG SV ĐỊA BÀN VÀ HT
(Nguồn BCKQHDKD của BIDV – chi nhánh Thái Hà năm 2016-2018)
Hình 3.8. Biểu đồ dư nợ tín dụng bán lẻ ( 2016-2018)
Dư nợ tín dụng bán lẻ bình quân đạt 727 tỷ đồng
Lãi suất cho vay bình quân đạt 8,91%/năm, Nim tín dụng bán lẻ đạt 2,28%
416 665 1,160 356 561 852 770 2016 2017 2018 KH 2018 23 159 25 151 22 137 Địa bàn Hệ thống 2016 2017 2018
Trước sự hấp thu ̣ vốn khó khăn của thi ̣ trường , Chi nhánh đã tâ ̣p trung thực hiê ̣n chỉ đa ̣o triển khai các chương trình ưu đãi lãi suất đối với các sản phẩm cho vay mua nhà ở , cho vay mua ô tô, cho vay CBCNV…để đa ̣t được tốc đô ̣ tăng trưởng tín du ̣ng tương ứng với nguồn vốn . Kết quả rõ rệt nhất có thể thấy là tỷ lệ tăng trưởng qua các năm đều tăng với mức khoảng 30%. Điều này chứng tỏ, các chính sách về tăng trưởng tín dụng bán lẻ của Chi nhánh áp dụng năm 2018 phát huy hiệu quả khá tốt và rõ rệt.
Năm 2018, công tác tín dụng bán lẻ luôn được đẩy mạnh triển khai. Hàng loạt các gói tín dụng ưu đãi như Gói 3,000 tỷ dành cho KH cá nhân, hộ gia đình vay mua nhà, Gói 5,000 tỷ đồng cho vay sản xuất kinh doanh, Gói 3,500 tỷ đồng cho vay nhu cầu nhà ở, Gói 1,000 tỷ cho vay mua ô tô phục vụ tiêu dùng, Gói 1,000 tỷ cho vay tiêu dùng đảm bảo bằng bất động sản, Gói sản phẩm dịch vụ ngân hàng dành cho CBCNV của Vingroup... được xây dựng với cơ chế chính sách ưu đãi, hấp dẫn. Chi nhánh cũng tích cực phối hợp chủ đầu tư các dự án nhà ở như Dự án Capital Garden - 102 Trường Chinh, Discovery Complex - 302 Cầu Giấy, Discovery Complex II - 8B Lê Trực, Mường Thanh nhằm tiếp cận, hỗ trợ tối đa nhu cầu vay vốn của khách hàng thông qua việc thành lập các tổ nghiệp vụ cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng. Bên cạnh đó, công tác thúc đẩy sản phẩm tín dụng cho vay hỗ trợ du học cũng được chú trọng. Cơ chế chi hoa hồng môi giới trong hoạt động tín dụng bán lẻ năm 2018 với mức chi tương đối phù hợp với mặt bằng hiện tại đã có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng dư nợ, gia tăng lợi thế cạnh tranh cho Chi nhánh khi tiếp cận các kênh phát triển khách hàng mới.
Dịch vụ bán lẻ
Thu di ̣ch vu ̣ thẻ vẫn duy trì là sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng mạnh qua các năm,tiếp đến là thu dịch vụ thanh toán và dịch vụ BSMS. Thu phí