CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ
3.2 Thực trạng hoạt động cho vay của Quỹ Khuyến nông Hà Nội
3.2.5. Thực trạng cho vay của Quỹ Khuyến nông Hà Nội
3.2.5.1. Nhu cầu vay vốn và khả năng đáp ứng vốn của quỹ đối với hộ dân.
Qua điều tra phỏng vấn cho thấy Quỹ khuyến nông đã đáp ứng đƣợc hầu hết nhu cầu đầu tƣ với số vốn nhỏ tại địa phƣơng khi mà những thủ tục
vay vốn nhỏ không phải lúc nào cũng thuận tiện. Để vay đƣợc nguồn vốn khác cho sản xuất nơng nghiệp thì ngƣời vay cần phải làm với những thủ tục giấy tờ tại xã và thẩm định của cán bộ ngân hàng, nhƣ vậy sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí. Và nhƣ vậy, lợi nhuận thu đƣợc từ khoản tiền vay đƣợc sẽ khơng bù đắp đƣợc những chi phí về quản lý mà họ phải bỏ ra.
Với những lợi thế về lãi suất cho vay, thủ tục cho vay của QKN nên nhu cầu vay vốn QKN của hộ dân là rất lớn, tuy nhiên Quỹ chƣa đáp ứng đƣợc toàn bộ nhu cầu đó. Năm 2015 chỉ đáp ứng đƣợc 47,2% về số ngƣời đề nghị vay và 65,22% về số tiền đề nghị vay. Nhu cầu vay vốn Quỹ Khuyến nông của các hộ điều tra nhƣ sau:
Bảng 3.6: Nhu cầu và khả năng đáp ứng vốn của Quỹ Khuyến nông từ năm 2009 đến năm 2015
Năm
Số hộ (hộ) Số tiền (tỷ đồng)
Đăng ký Đƣợc vay Tỷ lệ % Đăng ký Đƣợc vay Tỷ lệ %
2009 328 258 78,66% 47,523 29,455 61,98% 2010 405 260 64,20% 54,585 34,715 63,60% 2011 458 249 54,37% 58,964 46,48 78,83% 2012 462 238 51,52% 62,32 48,233 77,40% 2013 449 241 53,67% 68,584 52,345 76,32% 2014 498 235 47,19% 75,235 51,185 68,03% 2015 536 253 47,20% 81,451 53,121 65,22%
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hàng năm của QKN)
Hiện tại Quỹ Khuyến nông đang cho vay với thời hạn 18 tháng, 24 tháng và 36 tháng với cùng một mức phí quản lý là 0,5%/tháng/số tiền vay. Mức vốn cho vay tuỳ thuộc vào quy mô đầu tƣ của từng phƣơng án, dự án, gốc đƣợc trả một lần vào cuối kỳ đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời vay vốn chủ động trong sử dụng vốn vay.
3.2.5.2. Tình hình sử dụng vốn vay Quỹ Khuyến nơng của hộ dân Mục đích vay vốn chủ yếu của nhóm hộ điều tra là mua giống, thức ăn chăn ni và phân bón, thời gian vay từ 24 -36 tháng. Số lƣợng vốn vay QKN sử dụng để mua giống vẫn chiếm phần lớn, ở nhóm hộ ni trồng thuỷ sản chiếm 92,5%, ở nhóm hộ chăn ni chiếm 73,5% và ở nhóm hộ trồng trọt chiếm 86,5% nhóm sản xuất tổng hợp chiếm 75,2%.
Bảng 3.7: Tình hình sử dụng vốn vay của hộ dân
Mục đích
Nhóm hộ
Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản SX tổng hợp
tỷ đ % tỷ đ % tỷ đ % tỷ đ % Tổng vốn vay 14,94 100 65,98 100 26,14 100 17,43 100 Mua giống 12,921 86,5 48,492 73,5 24,180 92,5 13,105 75,2 Thức ăn, phân bón 2,017 13,5 17,483 26,5 1,961 7,5 4,322 24,8
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hàng năm của QKN)
3.2.5.3. Tình hình thu nợ của Quỹ khuyến nơng
Bảng 3.8: Tình hình thu nợ của QKN từ năm 2009-2015
Chỉ tiêu Số lƣợng (triệu đồng)
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nợ quá hạn 2.947 2.254 1.984 3.066 5.435 6.674 7.313 - Đã thu 946 1.135 999 1.240 905 1.868 2.436 - Còn phải thu 2.001 1.119 985 .826 4.530 4.806 .877
(Nguồn: từ báo cáo thường niên của QKN)
Qua tổng hợp kết quả hoạt động QKN từ khi thành lập cho đến thời điểm hiện tại chƣa phát sinh khoản nợ khó địi dẫn đến phải khoanh nợ, xóa nợ... Tuy nhiên nhìn vào bảng 3.6 ta nhận thấy các khoản nợ quá hạn của QKN có xu hƣớng tăng lên qua các năm song song với nó các khoản nợ còn phải thu trong năm và chuyển qua năm tiếp theo cũng tăng lên đáng kể. Tính đến hết năm 2015 nợ quá hạn của QKN là 7,313 tỷ đồng đã thu đƣợc 2,436 tỷ đồng còn phải thu 4,877 tỷ đồng. Các khoản nợ quá hạn thƣờng xuyên bị kéo
dài thêm từ 2-3 tháng cá biệt có trƣờng hợp lên 6-7 tháng. Đây là do đặc thù của ngành nông nghiệp, thời gian thu hoạch, thu hồi vốn trả nợ luôn phụ thuộc nhiều điều kiện về thời tiết, thị trƣờng... trong khi cơ chế cho vay thì cố định tối đa khơng q 6 tháng đối với món ngắn hạn, 2-3 năm đối với món trung hạn.