Tăng cƣờng tiềm lực tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Quỹ Khuyến nông Hà Nội (Trang 98 - 100)

CHƢƠNG 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG

4.2 Tăng cƣờng tiềm lực tài chính

Để các giải pháp đƣợc thực hiện hiệu quả đồng bộ thì một yếu tố khơng thể thiếu đó là giải pháp mở rộng, bổ sung nguồn vốn cho Quỹ.

4.2.1 Mở rộng nguồn vốn cho Quỹ

- Bổ sung thêm vốn cho Quỹ từ Ngân sách Nhà Nƣớc nhƣ những năm trƣớc đây tuy nhiên số lƣợng vốn bổ sung cần phải đƣợc nâng lên. Đây có thể nói là cách nhanh chóng và hiệu quả nhất để giúp cho QKN cải thiện đƣợc tình trạng cho vay hiện tại

Kiến nghị UBND Thành phố hàng năm cân đối, bố trí tăng nguồn kinh phí ngân sách cho QKN đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn mở rộng phát triển sản xuất của hộ dân trên địa bàn thành phố, mỗi năm cấp bổ sung cho QKN từ 30- 40 tỷ đồng.

khác từ khu vực doanh nghiệp để hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp. Tạo nguồn vốn của quỹ đƣợc dồi dào hơn. Cách này để có thể áp dụng đƣợc thì Quỹ ngoài việc trả lãi cho các nguồn vốn mà doanh nghiệp đầu tƣ vào thì cần phải có những chính sách cụ thể nhƣ:

+ Tạo điều kiện giúp cho các doanh nghiệp đƣợc tham gia cung ứng sản phẩm liên quan đến sản xuất nông nghiệp vào các chƣơng trình, dự án phát triển nơng nghiệp trọng điểm mà trung tâm Khuyến nông đƣợc trực tiếp thực hiện hoặc chủ dự án.

+ Tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp đƣợc quảng cáo trên các kênh thông tin của Trung tâm Khuyến nông.

+ Đƣợc ƣu tiên tham gia vào các hội chợ quảng bá sản phẩm nông nghiệp do Trung tâm tổ chức.

- Đẩy mạnh công tác huy động vốn tại các Tiểu ban quản lý Quỹ. Các Tiểu ban quản lý Quỹ trong quá trình triển khai nghiệp vụ Quỹ, bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng phục vụ cần tranh thủ tối đa sự ủng hộ của chính quyền, đồn thể cấp huyện và của các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn. Các tiểu ban quản lý Quỹ tại các địa phƣơng phải tranh thủ sự hợp tác với chính quyền đồn thể trên địa bàn mình phụ trách đồng thời kêu gọi sự tham gia góp vốn từ các cơ quan đoàn thể này nhằm mục tiêu phát triển nền sản xuất nơng nghiệp tại địa phƣơng mình tiến tới góp phần nâng cao đời sống ngƣời dân, phát triển sản xuất cũng nhƣ xã hội tại địa phƣơng.

4.2.2 Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng.

Để xử lý đƣợc vấn đề này QKN cần phải đánh giá trung thực về các khoản nợ, bản chất và khả năng thu hồi trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế, phù hợp với các nguyên tắc và thông lệ của nền kinh tế thị trƣờng, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch.

ngành liên quan để hoàn thiện khung pháp lý nhằm giải phóng các tài sản bảo đảm đang còn tồn đọng; yêu cầu tòa án và các ban ngành dọc hỗ trợ trong việc thanh lý tài sản.

4.2.3 Xây dựng và hoàn thiện chiến lược phát triển hoạt động cho vay.

Hiện tại QKN hoàn tồn thụ động trong hoạt động cho vay nói riêng, hoạt động của Quỹ nói chung. Điều này khiến cho hoạt động cho vay của Quỹ từ khi thành lập đến nay đạt hiệu quả chƣa cao. Vì vậy trong thời gian tới QKN cần phải hoàn thiện chiến lƣợc phát triển hoạt động cho vay trên cơ sở cập nhật nguồn nhân lực, tài chính hiện có của tổ chức kết hợp với các yếu tố môi trƣờng. Để xây dựng chiến lƣợc hoạt động cho vay đƣợc hiệu quả QKN có thể thuê đơn vị tƣ vấn giỏi trong lĩnh vực này tiến hành xây dựng ngay chiến lƣợc để giúp cho hoạt động cho vay của Quỹ đạt hiệu quả tốt hơn. Từ chiến lƣợc chung, cần cụ thể hóa thành các chiến lƣợc, kế hoạch hành động và giải pháp cụ thể. Ví dụ: chiến lƣợc phát triển hoạt động theo chi tiết nghiệp vụ; theo chi tiết thời gian; theo lĩnh vực; theo khu vực; ....

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Quỹ Khuyến nông Hà Nội (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)