CHƢƠNG 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
4.4 Tăng cƣờng năng lực quản lý rủi ro
Rủi ro là yếu tố luôn tiềm ẩn đối với mọi tổ chức, cá nhân, trong mọi hoạt động của đời sống đặc biệt đối với hoạt động cho vay của QKN hiện tại cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Tăng cƣờng năng lực quản lý rủi ro giúp cho hoạt động của QKN đƣợc an tồn, bền vững, tăng uy tín và khả năng mở rộng hoạt động. Các giải pháp để tăng cƣờng năng lực quản lý rủi ro có thể áp dụng gồm:
4.4.1 Tăng cƣờng nhận thức về vấn đề rủi ro và quản lý rủi ro
Vấn đề rủi ro phải đƣợc nhận diện, tránh tình trạng các cán bộ giấu giếm rủi ro vì căn bệnh thành tích, vì sợ trách nhiệm. Cán bộ nhân viên phải nhận thức đƣợc rằng vấn đề rủi ro và quản lý rủi ro là nhiệm vụ của cả tổ chức lẫn các thành viên trong tổ chức đó.
Việc quản lý rủi ro bao gồm: phòng ngừa trƣớc khi rủi ro xảy ra và xử lý sau khi rủi ro xảy ra để giảm thiểu thiệt hại.
Quản lý rủi ro là cơng việc chung của tồn bộ QKN cũng nhƣ các cán bộ của Quỹ, trong đó các mảng hoạt động đóng vai trị quan trọng, giúp phòng ngừa rủi ro chƣa xảy ra trong quá trình thực hiện nghiệp vụ; nhận diện các rủi ro tiềm ẩn.
QKN cần tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ nhằm phịng ngừa rủi ro, nhận diện rủi ro;
4.4.2 Tối ưu hóa việc sử dụng thông tin và hệ thống thông tin quản lý
Để có thơng tin với chất lƣợng cao, tránh tình trạng thơng tin khơng cân xứng và mất thông tin, QKN cần chú ý tới việc thu thập thông tin thƣờng xuyên, cập nhật thông tin về khách hàng hiện tại cũng nhƣ khách hàng tiềm
năng; thu thập thêm về các yếu tố mơi trƣờng kinh tế, chính trị, xã hội nơng thơn. QKN có thể tự thu thập thông tin bằng việc sử dụng các nguồn chính thức đáng tin cậy, theo những tiêu chuẩn và chỉ số thông tin nhất định; hoặc thuê ngồi nếu có điều kiện.
Cơng nghệ thơng tin cần đƣợc ứng dụng ở mức tối đa trong việc xây dựng hệ thống thu thập, xử lý và phân tích thơng tin cho cảnh báo và xử lý rủi ro. QKN cần phải tham khảo thêm một số hệ thống công nghệ thông tin đang đƣợc áp dụng ở các tổ chức tài chính trong và ngồi nƣớc hiện tại.
Quỹ Khuyến nồng cần xây dựng đƣợc một hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin với các phần mềm đủ mạnh, sử dụng thống nhất từ Thành phố tới các Tiểu ban quản lý Quỹ nhằm đáp ứng các yêu cầu xử lý nhanh, cung cấp thông tin kịp thời và chính xác, phục vụ tác nghiệp và chỉ đạo điều hành. Có một hệ thống đƣợc tin học hóa cao sẽ là một điều kiện hết sức quan trọng để nâng cao chất lƣợng các mặt công tác khác, đặc biệt là thẩm định dự án, phƣơng án và quản lý tín dụng.
4.4.3 Chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ
Để thực hiện tăng cƣờng quản lý rủi ro trƣớc khi xảy ra, QKN cần thực hiện rà sốt lại tồn bộ các quy trình nghiệp vụ, thực hiện chuẩn hóa quy trình theo các bƣớc cụ thể, những lƣu ý nghiệp vụ đối với từng bƣớc, vai trò và trách nhiệm của từng cá nhân, phòng ban trong từng bƣớc và trong cả quy trình. Tránh tình trạng xây dựng chính sách, quy trình nhƣng khơng áp dụng trong thực tế.
4.4.4 Xử lý triệt để các tổn thất
Đối với cơ chế xử lý nợ rủi ro cũng cần đƣợc xem xét sửa đổi cho phù hợp với thực tế theo hƣớng có chính sách hỗ trợ ngƣời vay sau rủi ro. Đồng thời, tăng cƣờng trách nhiệm cho từng tiểu ban quản lý Quỹ cũng nhƣ các cán bộ cấp cơ sở trong việc xử lý rủi ro theo hƣớng phân quyền, những rủi ro bất
khả kháng thì cả hệ thống Quỹ cùng xử lý, cịn những rủi ro do bản thân tổ chức có thể khắc phục đƣợc thì phải thực hiện ngay từ cấp dƣới. Quỹ Khuyến nơng có thể sử dụng thêm các cơng cụ nhƣ bảo hiểm rủi ro tín dụng, trích lập dự phịng rủi ro, sử dụng các cơng cụ phái sinh nếu có.