3.3. Kết quả khảo sát ý kiến các cán bộ tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại
3.3.2 Kết quả khảo sát về nhân tố ảnh hưỡn g giải pháp phát triển hoạt
động TTTD
Câu hỏi 1: Yếu tố quan trọng quyết định chất lƣợng tín dụng ( lựa chọn từ 1 đến 5, trong đó 1 là quan trọng nhất)
Theo ý kiến của ngƣời đƣợc khảo sát thì đại đa số các nhân viên tín dụng làm việc cho các ngân hàng đều cho rằng chất lƣợng tín dụng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ: Đào tạo cán bộ cả về trình độ và đạo đức, thông tin tín dụng, giảm nợ quá hạn, kiểm tra, kiểm soát nội bộ,... Tuy nhiên, các yếu tố trên có mức độ ảnh hƣởng khác nhau đối với chất lƣợng tín dụng. Phần đa số cán bộ tín dụng đƣợc phỏng vấn cho rằng thông tin tín dụng là yếu tố ảnh hƣởng nhất đến chất lƣợng thông tin tín dụng là thông tin tín dụng.
Bảng 3.9. Mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng
Chỉ tiêu/Mức độ quan trọng 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%) 6 (%) Tổng (%)
Đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, phẩm chất
cho cán bộ 30 20 20 15 5 10
100
Thông tin tín dụng 80 10 5 5 0 0 100 Giảm nợ quá hạn 10 30 30 10 15 5 100 Kiểm tra, kiểm soát nôi bộ 40 25 10 15 5 5 100 Phòng ngừa và phân tán rủi ro 45 30 15 5 5 0 100
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Có tới 80% số ngƣời đƣợc hỏi (bảng 3.9) đều cho rằng, đối với ngân hàng họ, thông tin tín dụng đƣợc lựa chọn mức độ 1 ( Mức độ quan trọng nhất ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng). Yếu tố giảm nợ quá hạn đƣợc các cán bộ đánh giá không cao, mức độ 1 chỉ chiếm 10%. Các yếu tố còn lại nhƣ: Đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, phẩm chất cho cán bộ, Kiểm tra, kiểm soát nôi bộ, Phòng ngừa và phân tán rủi ro, đƣơc đánh giá ở mức độ 1 trong khoảng từ 30% đến 45%. Qua bảng trên, chúng ta dễ dàng nhận ra rằng: Yếu tố thông tin tín dụng có mức độ ảnh hƣởng quan trọng nhất đến chất lƣợng tín dụng. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng tín dụng, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng, cần phát triển và hoàn
thiện tốt thông tin tín dụng cho các cán bộ tín dụng để họ có thể ra quyết định kinh doanh, hay quản lý rủi ro tín dụng một cách tốt nhất trong khả năng của họ.
Câu hỏi 2: Thời gian phù hợp cung cấp thông tin tín dụng cho TCTD để giảm thiểu rủi ro
Thông tin tín dụng đƣợc cung cấp cho tổ chức tín dụng trƣớc khi giải ngân cho khách là thời điểm thích hợp nhất (Bảng 3.10). Thông qua Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Viêt Nam, các TCTD có thể nhận đƣợc những thông tin cần thiết, có giá trị về khách hàng, đánh giá tốt hơn rủi ro tín dụng, giảm chi phí và thời gian xét duyệt.
Bảng 3.10. Mức độ đồng ý thời gian cung cấp TTTD cho TCTD Chỉ tiêu/ Mức độ đồng ý Hoàn toàn không đồng ý (%) Không đồng ý (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Tổng số (%)
Trƣớc khi giải ngân cho khách hàng
0 5 15 75 0 100
Trong khi giải ngân cho khách hàng
45 35 15 0 5 100
Sau khi giải ngân cho khách hàng
65 25 0 0 10 100
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Đối tƣợng đƣợc khảo sát là các cán bộ tín dụng đang làm việc cho các ngân hàng nhà nƣớc hoặc ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Phần đa trong số họ đều đƣa ra rằng, thời gian trƣớc khi giải ngân cho khách hàng là cần thông tin tín dụng nhất. Có đến 95% số ngƣời đƣợc hỏi đều trả lời “ hoàn toàn đồng ý” và “ đồng ý” với ý kiến trên. Khoảng 80 % đến 90 % trong số họ đều cho rằng “ hoàn toàn không đồng ý” và “ không đồng ý” với ý thông tin tín dụng đƣợc cung cấp trong khi/ sau khi giải ngân cho khách. Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi lẽ, trƣớc khi giải ngân, họ cần tìm hiểu thông tin cần thiết của khách hàng về tình trạng dƣ nợ trong quá khứ cũng nhƣ hiện tại của họ. Từ đó, họ đƣa ra
những quyết định nên hay không nên cho khách hàng vay, qua đó giảm thiểu đƣợc rủi ro của ngân hàng. Trong quá trình giải ngân, hay sau khi đã giải ngân cho khách hàng, thông tin tín dụng đƣợc cung cấp ra không có tác dụng gì trong việc cảnh báo rủi ro tín dụng có thể gặp phải cho các TCTD nữa.
Câu hỏi 3: Nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin tín dụng tại CIC từ phía TCTD
Trong khảo sát này, nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin tín dụng tại CIC từ phía các tổ chức tín dụng đƣa ra nhƣ: Chƣa thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo thông tin tín dụng cho CIC; Khai thác và sử dụng thông tin tín dụng từ CIC chƣa đúng mục đích; Nguồn nhân lực còn hạn chế trong việc báo cáo và sử dụng thông tin tín dụng; Hệ thống mạng máy tính còn yếu kém đều đƣợc đa số các cán bộ tín dụng tán thành ( Bảng 3.11).
Bàng 3.11. Mức độ đồng ý các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng TTTD từ phía TCTD tại CIC
Chỉ tiêu/ Mức độ đồng ý Hoàn toàn không đồng ý (%) Không đồng ý (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Tổng số (%)
Chƣa thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo thông tin tín dụng cho CIC
0 5 30 60 5 100
Khai thác và sử dụng thông tin tín dụng từ CIC chƣa đúng mục đích
3 7 25 53 12 100
Nguồn nhân lực còn hạn chế trong việc báo cáo và sử dụng thông tin tín dụng 10 25 30 35 0 100 Hệ thống mạng máy tính còn yếu kém 3 15 30 40 12 100 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Có đến 90% ngƣời đƣợc hỏi đều “ hoàn toàn đồng ý” và “ đồng ý” cho rằng chính các TCTD chƣa thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo thông tin tín dụng cho CIC. Các thông tin tín dụng báo cáo cho CIC nhiều khi còn sai sót, chƣa cập nhật thƣờng xuyên do chủ quan hoặc khách quan phía TCTD. Điều này làm ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng của kho dữ liệu khách hàng tại CIC khiến thông tin tín dụng bị sai lệch, không đƣợc cập nhật kịp thời, làm ảnh hƣởng đến toàn bộ hệ thống Ngân hàng.
Bảng 3.11 chỉ ra rằng, có tới 2/3 số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng, việc khai thác và sử dụng thông tin tín dụng từ CIC chƣa đúng mục đích; nguồn nhân lực còn hạn chế trong việc báo cáo và sử dụng thông tin tín dụng; hay hệ thống mạng máy tính còn yếu kém cũng là nhân tố từ phía TCTD ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng TTTD tại CIC, tỷ lệ này chiếm khoảng từ 65 % đến 75 %. Một số ít (chiếm khoảng từ 10% đến 25%) các cán bộ tín dụng không đồng tình hoặc không có ý kiến.
Câu hỏi 4: Nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến chất lƣợng TTTD tại CIC
Ngoài những nhân tố chủ quan ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam, còn có một số nhân tố khách quan cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin tín dụng tại trung tâm. Các nhân tố khách quan có thể kể đến nhƣ là: thị trƣờng thông tin tín dụng, hội nhập hợp tác quốc tế, hệ thống pháp luật. Mức độ đồng ý của các nhân viên tín dụng tham gia cuộc khảo sát đƣợc thể hiện trong bảng 3.12.
Bảng 3.12. Mức độ đồng ý với các nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến chất lƣợng TTTD tại CIC
Chỉ tiêu/ Mức độ đồng ý Hoàn toàn không đồng ý (%) Không đồng ý (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Tổng số (%) Thị trƣờng thông tin tín dụng 5 10 50 30 5 100 Hội nhập hợp tác quốc tế 10 17 20 45 8 100 Hệ thống pháp luật 5 15 40 35 5 100 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Ở bảng 3.12, chúng ta thấy rằng, có đến 80 % đồng ý rằng thị trƣờng thông tin ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng thông tin tín dụng, chỉ có 15 % còn lại là không đồng tình. Thực chất thì thị trƣờng TTTD ngân hàng là một thị trƣờng không hoàn hảo, vì trong các chủ thể tham gia, có một số tổ chức không thực hiện kinh doanh TTTD nhƣ cơ quan TTTD công, thƣờng trực thuộc NHTW, hoạt động vì mục đích bảo đảm an toàn, ổn định hệ thống ngân hàng, có tính chất nhƣ bảo hộ cho kinh doanh ngân hàng, không nhằm kinh doanh, không vì mục tiêu lợi nhuận. Thế nhƣng hiện nay tại Việt Nam, CIC dùng hình thức bán TTTD cho các TCTD. Khi báo cáo thông tin lên CIC, các TCTD đều phải tự nguyện và tuân thủ theo các văn bản, thông tƣ, đến khi lấy thông tin tín dụng thì hầu hết các TCTD đều chịu phí. Chính điều này khiến cho chất lƣợng thông tin tín dụng bị ảnh hƣởng.
Chiếm khoảng 65% mức độ “ hoàn toàn đồng ý” và “ đồng ý” là tỷ lệ cán bộ tín dụng đƣa ra rằng hội nhập, hợp tác quốc tế ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng. Còn lại 27% số ngƣời đƣợc hỏi “hoàn toàn không đồng ý” và” không đồng ý” với yếu tố trên.
Các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động TTTD có thể ảnh hƣởng tốt hoặc không tốt đến hiệu quả hoạt động TTTD. Một hệ thống văn bản pháp lý đồng bộ, đầy đủ thống nhất và ổn định sẽ nâng cao ý thức và trách nhiệm của các chủ thể tham gia vào hệ thống TTTD. Ngƣợc lại, các văn bản pháp lý chƣa hoàn thiện, các quy định chồng chéo có thể gây khó khăn cho hoạt động TTTD hoặc các quy định thiếu chặt chẽ có thể tạo ra kẽ hở để các chủ thể tham gia luồn lách, trốn nghĩa vụ báo cáo TTTD. Chính vì vậy mà có đến 75% đồng ý với yếu tố trên, và chỉ có 20% ý kiến không đồng tình với yếu tố trên ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin tín dụng.
Câu hỏi 5: Những mặt hạn chế của hoạt động TTTD tại CIC
Kể từ khi thành lập đến nay, CIC đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn đối với hệ thống ngân hàng nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, hoạt động TTTD tại CIC vẫn gặp phải những bất cập và hạn chế.
Bảng 3.13 Mức độ đồng ý với những mặt hạn chế của hoạt động TTTD tại CIC Chỉ tiêu/ Mức độ đồng ý Hoàn toàn không đồng ý (%) Không đồng ý (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Tổng số (%)
Chất lƣợng thông tin đầu vào chƣa cao, dẫn đến sai sót trong sản phẩm đầu ra
6 10 34 42 8 100
Hồ sơ pháp lý chƣa thu thập đầy đủ
5 8 46 35 6 100
Báo cáo tài chính chƣa qua kiểm toán
5 15 35 30 15 100
Nguồn thông tin đầu vào thông qua việc mua thông tin ngoài ngành chƣa đủ thông tin
8 7 40 35 10 100
Sự tham gia của các tổ chức phi tài chính còn hạn chế
6 10 35 37 12 100
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Hoạt động thông tin tín dụng tại CIC còn gặp nhiều bất cập. Một số mặt hạn chế chủ yếu từ hoạt động TTTD nhƣ: chất lƣợng thông tin đầu vào chƣa cao, dẫn đến sai sót trong sản phẩm đầu ra; hồ sơ pháp lý chƣa thu thập đầy đủ; báo cáo tài chính chƣa qua kiểm toán; nguồn thông tin đầu vào thông qua việc mua thông tin ngoài ngành chƣa đủ thông tin; sự tham gia của các tổ chức phi tài chính còn hạn chế. Phần đa những ngƣời đƣợc hỏi “ hoàn toàn đồng ý” và “ đồng ý” với những mặt hạn chế đó. Tỷ lệ này chiếm khoảng từ 65% đến 80% tổng số ngƣời đƣợc phỏng vấn. Còn lại rất ít ngƣời “ hoàn toàn không đồng ý” và “ không đồng ý”, tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng từ 10% đến 20% trên tổng số ngƣời tham gia cuộc khảo sát.
Câu hỏi 6: Nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng của hoạt động TTTD tại CIC còn nhiều hạn chế
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng của hoạt động TTTD của CIC còn bất cập, gặp nhiều hạn chế, trong đó có một số nguyên nhân chính sau đây:
Bảng 3.14. Mức độ đồng ý với nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng TTTD còn nhiều hạn chế tại CIC
Chỉ tiêu/ Mức độ đồng ý Hoàn toàn không đồng ý (%) Không đồng ý (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Tổng số (%) Hoạt động thu thập và xử lý thông tin chƣa có quy trình chuẩn mực
0 5 20 70 5 100
Sự phối kết hợp giữa CIC với các vụ, cục NHTW còn hạn chế
2 8 55 35 0 100
Các sản phẩm – dịch vụ chƣa đƣợc chú trọng để phát triển
5 15 35 30 15 100
Khả năng chuyên môn hóa và kinh nghiệm cán bộ chƣa cao
0 5 50 45 0 100
Công nghệ thông tin chƣa phát triển 5 8 35 50 2 100
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Từ những số liệu thu thập và tính toán đƣợc (Bảng 3.14) thông qua những phiếu khảo sát, ta có thể thấy rằng các cán bộ điều tra phần đa cùng quan điểm với tác giả của bài luận văn. 90% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng hoạt động thu thập và xử lý thông tin chƣa có quy trình chuẩn mực là một trong những nguyên nhân gây ra chất lƣợng của TTTD đƣợc cung cấp ra chƣa tốt, chỉ có 5 % trong số đó không đồng tình với nguyên nhân trên. Sự phối kết hợp giữa CIC với các vụ, cục NHTW còn hạn chế; các sản phẩm - dịch vụ chƣa đƣợc chú trọng để phát triển cũng là nguyên nhân khiến chất lƣợng TTTD đi xuống (tỷ lệ đồng tình lên đến khoảng 65% đến 85%, bất đồng tình chỉ chiếm từ 5%
đến 15 %). Chiếm khoảng 90% tỷ lệ ngƣời đƣợc hỏi đều “ hoàn toàn đồng ý” và “ đồng ý” rằng khả năng chuyên môn hóa và kinh nghiệm cán bộ chƣa cao cũng khiến chất lƣợng TTTD giảm sút, chỉ có khoảng 5% số ngƣời phỏng vấn “ không đồng ý” với yếu tố trên. Công nghệ thông tin chƣa phát triển cũng đƣợc coi là nguyên nhân khiến chất lƣợng TTTD cung cấp ra không đƣợc tốt. Có khoảng 85 % số ngƣời đƣợc hỏi đồng tình với yếu tố này, chỉ khoảng 13 % trong số họ không đồng tình trên tổng số ngƣời tham gia trả lời câu hỏi khảo sát trên.
Câu hỏi 7: Mức độ đồng ý về những giải pháp phát triển hoạt động TTTD tại CIC
Hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam đã, đang và sẽ ngày càng phát triển và cần thiết trong hệ thống ngân hàng khi mà rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng ngày càng đƣợc nâng cao và chú trọng. Vì vậy CIC đã có những giải pháp nhằm phát triển hoạt động này tại trung tâm. Điều này đƣợc thể hiện tại bảng 3.15 dƣới đây:
Bảng 3.15. Mức độ đồng ý các giải pháp phát triển hoạt động TTTD tại CIC
Chỉ tiêu/ Mức độ đồng ý Hoàn toàn không đồng ý (%) Không đồng ý (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Tổng số (%)
Tăng cƣờng chất lƣợng kho dữ liệu 0 2 40 55 3 100 Phát triển cơ sở hạ tầng công
nghệ thông tin
5 10 25 60 0 100
Phát triển sản phẩm và dịch vụ 10 5 50 30 5 100 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 0 10 30 55 5 100 Tăng cƣờng công tác marketing 5 15 25 40 15 100 Tăng cƣờng công tác, hội nhập
thông tin quốc tế
10 5 35 40 10 100
Ý kiến khác 0 0 0 0 0
Lấy ý kiến từ phiếu khảo sát của những ngƣời tham gia cuộc khảo sát, đa số họ đồng tình với các giải pháp mà tác giả đã đƣa ra trong nghiên cứu này. Có đến 95% “ hoàn toàn đồng ý” và “ đồng ý” với giải pháp tăng cƣờng chất lƣợng kho dữ liệu. Bởi vì, kho dữ liệu tại CIC có chuẩn xác, kịp thời thì thông tin tín dụng họ nhận đƣợc từ trung tâm là nguồn thông tin đáng tin cậy với họ. Chính vì thế, chỉ có 2% trong số họ là “ không đồng ý” với giải pháp trên.