Những cam kết của Việt Nam đối với WTO trong lĩnh vực ngõn hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần an bình (ABBANK) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 84)

3.1. NHỮNG CAM KẾT TRONG WTO CỦA VIỆT NAM VỀ LĨNH VỰC NGÂN

3.1.1. Những cam kết của Việt Nam đối với WTO trong lĩnh vực ngõn hàng

Sau quỏ trỡnh đàm phỏn song phương và đa phương, ngày 07/11/2006, Việt Nam đó được kết nạp vào WTO. Đõy là sự kiện mở đầu cho kỷ nguyờn hội nhập mới và cú ý nghĩa rất lớn đối với sự phỏt triển kinh tế của đất nước. Trong lĩnh vực ngõn hàng, cỏc cam kết với WTO được thể hiện qua: cỏc cam kết về mở cửa thị trượng dịch vụ (Thể hiện trong biểu cam kết dịch vụ); và cỏc cam kết đa phương (thể hiện trong Bỏo cỏo gia nhập của Ban cụng tỏc).

3.1.1.1. Cỏc cam kết v m ca th trường dch v ngõn hàng trong Biu cam kết dch v.

Về cỏc loại hỡnh dịch vụ, Việt Nam cam kết cỏc loại hỡnh dịch vụđược cung cấp theo như Phụ lục về dịch vụ tài chớnh ngõn hàng của GATS, trong đú cú những loại hỡnh dịch vụ mới như kinh doanh cỏc sản phẩm phỏi sinh, quản lý tài sản tài chớnh,…

ã Cỏc cam kết về tiếp cận thị trường:

- Cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài chỉ được cấp phộp thiết lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới cỏc hỡnh thức sau:

+ Đối với cỏc NHTM nước ngoài: văn phũng đại diện, chi nhỏnh NHTM nước ngoài, NHTM liờn doanh trong đú tỷ lệ gúp vốn của bờn nước ngoài khụng vượt quỏ 50% vốn điều lệ của ngõn hàng liờn doanh, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh, cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nước ngoài, cụng ty tài chớnh liờn doanh và cụng ty tài chớnh 100% vốn nước ngoài kể từ ngày 01/4/2007, cỏc ngõn hàng 100% vốn nước ngoài sẽđược phộp thành lập.

+ Đối với cỏc cụng ty tài chớnh nước ngoài: văn phũng đại diện, cụng ty tài chớnh liờn doanh, cụng ty tài chớnh 100% vốn nước ngoài, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh và cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nước ngoài.

+ Đối với cỏc cụng ty tài chớnh nước ngoài: văn phũng đại diện, cụng ty tài chớnh liờn doanh, cụng ty tài chớnh 100% vốn nước ngoài, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh và cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nước ngoài.

+ Đối với cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh nước ngoài: văn phũng đại diện, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh và cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nước ngoài.

- Trong vũng 5 năm kể từ khi gia nhập, Việt Nam cú thể hạn chế quyền của một chi nhỏnh nước ngoài được nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ cỏc thể nhõn Việt Nam mà ngõn hàng khụng cú quan hệ tớn dụng theo tỷ lệ trờn mức vốn được cấp của chi nhỏnh phự hợp với lộ trỡnh sau: + Ngày 01/01/2007: 650% vốn phỏp định được cấp. + Ngày 01/01/2008: 800% vốn phỏp định được cấp. + Ngày 01/01/2009: 900% vốn phỏp định được cấp. + Ngày 01/01/2010: 1000% vốn phỏp định được cấp. + Ngày 01/01/2011: Đối xử quốc gia đầy đủ. - Tham gia cổ phần:

+ Việt Nam cú thể hạn chế việc tham gia cổ phần của cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài tại cỏc NHTM quốc doanh của Việt Nam được cổ phần hoỏ như mức tham gia cổ phần của cỏc ngõn hàng Việt Nam.

+ Đối với việc gúp vốn dưới hỡnh thức mua cổ phần, tổng số cổ phần được phộp nắm giữ bởi cỏc thể nhõn và phỏp nhõn nước ngoài tại mối NHTMCP Việt Nam khụng được vượt quỏ 30% vốn điều lệ của Ngõn hàng, trừ khi luật phỏp của Việt Nam cú quy định khỏc hoặc được sự cho phộp của cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam.

+ Một chi nhỏnh NHTM nước ngoài khụng được phộp mở cỏc điểm giao dịch khỏc ngoài trụ sở chi nhỏnh của mỡnh.

+ Kể từ khi gia nhập, cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài được phộp phỏt hành thẻ tớn dụng trờn cơ sở đối xử quốc gia.

ã Cỏc cam kết vềđối xử quốc gia:

- Cỏc điều kiện để thành lập một chi nhỏnh NHNNg tại Việt Nam: Ngõn hàng mẹ cú tổng tài sản trờn 20 tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.

- Cỏc điều kiện để thành lập một ngõn hàng liờn doanh hoặc một ngõn hàng 100% vốn nước ngoài: Ngõn hàng mẹ cú tổng tài sản Cú trờn 10 tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.

- Cỏc điều kiện để thành lập một cụng ty tài chớnh 100% vốn nước ngoài hoặc một cụng ty tài chớnh liờn doanh, một cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nước ngoài hoặc một cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh: Tổ chức tớn dụng nước ngoài cú tổng tài sản Cú trờn 10 tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.

3.1.1.2. Cỏc cam kết đa phương trong Bỏo cỏo ca Ban cụng tỏc

- Việt Nam sẽ thực hiện nghĩa vụ của mỡnh đối với cỏc vấn đề về ngoại hối theo cỏc quy định của Hiệp định WTO và cỏc tuyờn bố và quyết định liờn quan của WTO cú liờn quan tới IMF, Việt Nam sẽ khụng ỏp dụng bất cứ luật, quy định hoặc cỏc biện phỏp nào khỏc, kể cả bất cứ yờu cầu nào liờn quan tới cỏc điều khoản hợp đồng, mà cú thể hạn chế nguồn cung cấp ngoại tệ cho bất kỳ cỏ nhõn hay DN nào để thực hiện cỏc giao dịch vóng lai quốc tế trong phạm vi lónh thổ của mỡnh ở mức liờn quan tới nguồn ngoại tệ chuyển vào thuộc cỏ nhõn hay DN đú.

- Chớnh phủ Việt nam dự kiến rằng cỏc quy định cấp phộp của Chớnh phủ trong tương lai đối với cỏc ngõn hàng 100% vốn nước ngoài sẽ mang tớnh thận trọng và sẽ quy định về cỏc vấn đề như tỷ lệ an toàn vốn, khả năng thanh toỏn và quản trị DN. Thờm vào đú, cỏc điều kiện đối với cỏc chi nhỏnh NHNNg và cỏc ngõn hàng 100% vốn nước ngoài sẽđược ỏp dụng trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử. Một ngõn hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam khụng được coi là một tổ chức hay một cỏ nhõn nước ngoài và được đối xử quốc gia đầy đủ như một NHTM của Việt Nam, về việc thiết lập hiện diện thương mại.

- Việt Nam sẽ tớch cực điều chỉnh cơ chế quản lý của Việt Nam đối với cỏc chi nhỏnh NHNNg bao gồm cỏc yờu cầu về vốn tối thiểu, phự hợp với thụng lệ quốc tếđược thừa nhận chung.

- Một chi nhỏnh NHNNg khụng được phộp mở cỏc điểm giao dịch, cỏc điểm giao dịch hoạt động phụ thuộc vào vốn của chi nhỏnh. Việt Nam khụng cú hạn chế về

số lượng cỏc chi nhỏnh NHNNg. Tuy nhiờn, cỏc điểm giao dịch khụng bao gồm cỏc mỏy ATM ở ngoài trụ sở chi nhỏnh. Cỏc NHNNg hoạt động tại Việt Nam được hưởng đầy đủ đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia về lắp đặt và vận hành cỏc mỏy ATM.

3.1.2. Những cơ hội và thỏch thức đối với ABBANK sau khi Việt Nam gia nhập WTO Tham gia vào hội nhập quốc tế cú nghĩa là chấp nhận quy luật cạnh tranh, đặc biệt là khi cỏc hàng rào bảo hộ đó dần được dỡ bỏ cựng với việc thực thi cỏc cam kết hội nhập quốc tế của ASEAN, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, WTO… Thực tế đú đó đặt ra cho hệ thống NHTM Việt Nam núi chung và ABBANK núi riờng đứng trước những thỏch thức cạnh tranh cực kỳ gay gắt và càng gay gắt hơn khi Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO.

3.1.2.1. Nhng cơ hi

Gia nhập WTO mang lại nhiều cơ hội cho hệ thống NHTM Việt Nam núi chung và ABBANK núi riờng trờn cả hai phương diện trực tiếp và giỏn tiếp:

- Cơ hội trực tiếp:

+ Thứ nhất, trở thành thành viờn của WTO, Việt Nam được hưởng chếđộđói ngộ tối huệ quốc (MFN) và chế độ đói ngộ quốc gia (NT) trong lĩnh vực dịch vụ, cỏc nước thành viờn WTO phải mở cửa thị trường dịch vụ tài chớnh cho cỏc ngõn hàng Việt Nam theo nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử. Nhờ vậy, NHTM Việt Nam cú điều kiện mở rộng hoạt động tại nước ngoài. Sau đú, khi thế và lực đó đủ mạnh, NHTM Việt Nam cú đủđiều kiện để phục vụ khỏch hàng ở trong và ngoài nước.

+ Thứ hai, gia nhập WTO giỳp NHTM Việt Nam tiếp cận một cỏch dễ dàng với chi phớ rẻ cỏc nguồn vốn từ thị trường tài chớnh quốc tế thụng qua việc phỏt hành trỏi phiếu, niờm yết cổ phiếu trờn cỏc thị trường chứng khoỏn quốc tếđể thu hỳt nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp ở nước ngoài. NHTM Việt Nam trở nờn linh hoạt hơn trong việc phản ứng với cỏc diễn biến của thị trường trong nước và quốc tếđể tối đa hoỏ lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Tự do hoỏ tài chớnh làm giảm chi phớ vốn do mức độ rủi ro trờn thị trường nội địa, thị trường tài chớnh trong nước trở nờn thanh khoản hơn.

ABBANK đó tận dụng được tốt cơ hội thu hỳt nguồn vốn từ nước ngoài. ABBANK đó bỏn 15% vốn điều lệ cho Ngõn hàng MAYBANK – Ngõn hàng lớn nhất Malaysia, đứng thứ 136 trong số 1000 ngõn hàng hàng đầu thế giới. ABBANK đó chào bỏn thành cụng với giỏ cổ phiếu gấp 5 lần mệnh giỏ, và đó thu về cho ABBANK một số vốn thặng dư khụng nhỏ (hơn 2.000 tỷ đồng) trong thời điểm mà nền kinh tế của Việt Nam núi riờng và của thế giới núi chung đang gặp khú khăn (thỏng 3/2008). Sự kiện này được giới tài chớnh đỏnh giỏ là điều mà khụng phải NHTM Việt Nam nào cũng làm được, và là một trong những bước đi thành cụng nhất của ABBANK trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Maybank cũng đang tiếp tục xin Chớnh phủ Việt Nam cấp phộp cho mua tiếp 5% vốn điều lệ của ABBANK, nõng tỷ lệ sở hữu vốn của ABBANK lờn 20% trong năm 2009 này.

+ Thứ ba, theo cỏc cam kết gia nhập WTO, cỏc NHNNg được phộp thiết lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới cỏc hỡnh thức văn phũng đại diện, chi nhỏnh, ngõn hàng liờn doanh và ngõn hàng 100% vốn nước ngoài (kể từ ngày 1/4/2007), cỏc NHNNg cũng được phộp nắm giữ tối đa 30% cổ phần tại cỏc NHTM trong nước. Đõy chớnh là cơ hội tốt để NHTM Việt Nam tiếp thu cỏc cụng nghệ ngõn hàng hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến thụng qua việc liờn doanh liờn kết, hợp tỏc kinh doanh, tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật từ phớa NHNNg. Sự tham gia gúp vốn của cỏc NHNNg để trở thành đối tỏc chiến lược đồng nghĩa với việc nhà đầu tư nước ngoài tham gia quản trị, điều hành cỏc ngõn hàng trong nước, nhờđú cải thiện và từng bước nõng cao kỹ năng quản trị, tại cỏc Ngõn hàng Việt Nam. Ngoài ra, NHTM Việt Nam cũn cú điều kiện nhận được sự hỗ trợ về tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nhờđú tăng cường khả năng quản trị rủi ro nhờứng dụng cỏc kỹ năng quản trị hiện đại và tiờn tiến của nước ngoài.

ABBANK và đối tỏc chiến lược nước ngoài là MAYBANK đó ký kết hợp tỏc về nghiệp vụ và kỹ thuật NHTM. MAYBANK sẽ cựng với ABBANK xõy dựng kế

hoạch kinh doanh; phỏt triển và quản lý hệ thống khỏch hàng; phỏt triển mạng lưới trong nước; nghiờn cứu khả năng kết nối cỏc mỏy ATM của 2 ngõn hàng; phỏt triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ và nguồn vốn…

Ngoài ra, MAYBANK sẽ hỗ trợ ABBANK trong cụng tỏc quản lý rủi ro hoạt

động và rủi ro thị trường, chia sẻ kinh nghiệm và xõy dựng chiến lược nhõn sự, tư

vấn và cung cấp cỏc giải phỏp cụng nghệ thụng tin…

+ Thứ tư, mức độ cạnh tranh trong dịch vụ tài chớnh tại Việt Nam ngày càng tăng do sự tham gia ngày càng mạnh mẽ của cỏc định chế tài chớnh nước ngoài vào thị trường trong nước. Sự cạnh tranh này buộc cỏc ngõn hàng trong nước phải hoạt động theo nguyờn tắc thị trường, giảm dần sự bảo hộ của Chớnh phủ. Qua đú thỳc đẩy việc phõn bổ nguồn lực một cỏch hợp lý hơn và cải thiện hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng, mức độ chuyờn mụn hoỏ ngày càng sõu rộng và hỡnh thành nờn cỏc ngõn hàng hoạt động kinh doanh chuyờn biệt, tập trung vào những lĩnh vực mà mỡnh cú lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Khả năng cạnh tranh của NHTM Việt Nam cũng sẽđược nõng cao do sự liờn kết, hợp tỏc với cỏc định chế tài chớnh nước ngoài để tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ, phỏt triển sản phẩm mới. Quỏ trỡnh cạnh tranh cũng sẽ tạo ra những tập đoàn tài chớnh cú quy mụ lớn, tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực và kinh doanh hiệu quả hơn.

+ Thứ năm, hội nhập làm gia tăng tớnh minh bạch của cỏc NHTM Việt Nam, cỏc ngõn hàng trong nước sẽ phải ỏp dụng cỏc chuẩn mực quốc tế (IAS) và chuẩn mực bỏo cỏo tài chớnh quốc tế (IFRS) trong việc lập bỏo cỏo tài chớnh và cụng bố thụng tin. Nhờ vậy, kết quản hoạt động kinh doanh của NHTM được đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn và cú thể so sỏnh được với cỏc ngõn hàng khỏc cựng quy mụ, cỏc ngõn hàng cũng dễ dàng hơn trong việc nhỡn nhận và đỏnh giỏ cỏc điểm mạnh, điểm yếu của chớnh mỡnh đểđề ra hoặc thay đổi chiến lược kinh doanh phự hợp.

- Cơ hội giỏn tiếp

+ Trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, Việt Nam cũng được hưởng chếđội đói ngộ tối huệ quốc (MFN) và chếđộ đói ngộ quốc gia (NT) trong lĩnh vực thương mại hàng hoỏ, đõy là cơ hội để cỏc DN Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu do cỏc hàng rào thuế quan ngày càng bị cắt giảm. Cỏc DN này chớnh là đối tượng khỏch hàng tiềm năng của ngõn hàng, cỏc DN phỏt triển kộo theo quy mụ hoạt động tăng, nhu cầu sử dụng dịch vụ ngõn hàng (thanh toỏn quốc tế, tài trợ

thương mại, chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ,…) ngày càng gia tăng, nhờ vậy hệ thống ngõn hàng cú điều kiện phỏt triển hơn nữa.

Mặt khỏc, cựng với việc mở cửa thị trường trong nước, sự tham gia của cỏc DN nước ngoài vào thị trường trong nước ngày càng nhiều, cạnh tranh ngay trờn thị trường nội địa sẽ diễn ra mạnh mẽ. Đõy chớnh là động lực thỳc đẩy cỏc DN trong nước phải tự thay đổi, điều chỉnh nhằm nõng cao NLCT nếu muốn tồn tại. Nhờ vậy, mức độ rủi ro của mụi trường kinh doanh ngày càng giảm, gúp phần làm cho hoạt động ngõn hàng ngày càng an toàn và lành mạnh.

3.1.2.2. Nhng thỏch thc

- Một là, gia nhập WTO đặt NHTM Việt Nam núi chung là ABBANK núi riờng trước thỏch thức cạnh tranh gay gắt. NLCT của NHTM Việt Nam cũn thấp, sản phẩm dịch vụ cung cấp cũn đơn điệu, nền tảng cụng nghệ ngõn hàng lạc hậu, kỹ năng quản trị điều hành cũn bất cập. Ngược lại, cỏc định chế tài chớnh nước ngoài vốn cú thế mạnh về tiềm lực tài chớnh, kỹ năng quản trị tiờn tiến, nền tảng cụng nghệ hiện đại, sản phẩm dịch vụ đa dạng và chất lượng dịch vụ cao. Cỏc định chế tài chớnh nước ngoài cũng hưởng đầy đủ cỏc chếđộ đói ngộ quốc gia như một ngõn hàng trong nước. Do vậy, cỏc NHNNg cú nhiều lợi thế hơn trong cạnh tranh và thị phần của NHTM sẽ bị co hẹp lại nếu khụng cú chiến lược kinh doanh hợp lý.

- Hai là, minh bạch là một trong những nghĩa vụ bắt buộc theo quy định của GATS. Để đỏp ứng yờu cầu này, NHTM Việt Nam phải đỏp ứng được cỏc chuẩn mực an toàn trong hoạt động của TCTD theo nguyờn tắc của basel II (tỷ lệ an toàn vốn CAR >=8%; trớch lập dự phũng rủi ro; đề ra tiờu chuẩn phõn loại nợ theo IAS).

- Ba là, Gia nhập WTO cũng đặt NHTM Việt Nam trước nguy cơ phải đối mặt với nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro thị trường (rủi ro lói suất, rủi ro tỷ giỏ,…) và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần an bình (ABBANK) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)