Năng lực tài chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần an bình (ABBANK) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 54 - 79)

2.2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ABBANK

2.2.1. Năng lực tài chớnh

2.2.1.1. Quy mụ và mc độ an toàn vn

Cú thể núi, quy mụ vốn chủ sở hữu như là tấm đệm để đảm bảo cho mỗi ngõn hàng cú khả năng chống đỡ trước những rủi ro trong hoạt động ngõn hàng cũng như trước những rủi ro của mụi trường kinh doanh. Vốn chủ sở hữu càng lớn thỡ ngõn hàng càng cú khả năng chống đỡ cao hơn với những “cỳ sốc” của mụi trường kinh doanh. Điều này càng cú ý nghĩa hơn trong mụi trường kinh doanh cú nhiều biến động phức tạp như hiện nay, nhất là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế càng lỳc càng gia tăng trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoỏ kinh tế mỗi lỳc thờm sõu rộng. Theo lý thuyết chung, vốn tự cú thấp dẫn đến hạn chế rất lớn khả năng mở rộng mạng lưới, địa bàn hoạt động và đổi mới thiết bị cụng nghệ, đặc biệt là hệ thống thanh toỏn, chi phớ hoạt động tăng và kết quả tất yếu là mức độ cạnh tranh yếu, kết quả hoạt động thấp. Một khi cú những thay đổi chớnh sỏch hoặc cú biờn động bất lợi về kinh tế dễ dẫn đến khả năng bị suy yếu, nếu nghiờm trọng cú thể dẫn tới nguy cơ mất khả năng chi trả, khả năng thanh toỏn, gõy thiệt hại cho

khỏch hàng, cho hệ thống ngõn hàng và nền kinh tế. Do đú, vốn chủ sở hữu cú ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM.

Bng 2.2. Vn điu l ca ABBANK qua cỏc năm Năm 1993 2001 2003 2005 2006 2007 2008 Năm 1993 2001 2003 2005 2006 2007 2008 Vốn điều lệ (tỷ đồng) 1 1 36,1 165 1.131 2.300 2.705 % tăng trưởng - - 351% 357% 585% 103% 17,6% Nguồn: BCTC ABBANK năm 2006, 2007, 2008 Trong vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ là thành phần chớnh. Vốn điều lệ là tiềm lực tài chớnh, là điều kiện đảm bảo an toàn trong hoạt động của cỏc NHTM, là uy tớn để tạo lũng tin đối với cụng chỳng. Đỏnh giỏ được tầm quan trọng của vấn đề này, ABBANK đó liờn tục tăng vốn điều lệ, đặt biệt trong giai đoạn 2006 đến nay.

Quy mụ về vốn điều lệ của cỏc tổ chức tớn dụng được chớnh phủ quy định tại nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, theo đú cỏc NHTMCP phải cú mức vốn điều lệ tối thiểu là 1.000 tỷđồng chậm nhất vào ngày 31/12/2008, và 3.000 tỷ đồng chậm nhất vào ngày 31/12/2010. Thỏng 10/2006, ABBANK đó hoàn tất việc tăng vốn điều lệ lờn mức 1.131 tỷ đồng, đi trước lộ trỡnh mà Chớnh phủ quy định hơn 2 năm. cuối năm 2008, vốn điều lệ của ABBANK đó là 2.705 tỷđồng, gấp gần 3 lần mức quy định tối thiểu theo lộ trỡnh Chớnh phủ đặt ra. Theo kế hoạch, ABBANK sẽ tăng mức vốn điều lệ lờn hơn 3.482 tỷ đồng trong năm 2009. ABBANK luụn đứng trong top 10 NHTMCP cú quy mụ vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam trong 3 năm qua.

Trong hoạt động kinh doanh, cỏc ngõn hàng cần phải đảm bảo một tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số CAR) theo quy định của Basel. Theo quy định tại Quyết định số 457/2005/OĐ-NHNN ngày 19/04/2005 do Thống đốc NHNN ban hành thỡ cỏc NHTM Việt Nam phải luụn duy trỡ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR lớn hơn 8%. Tỷ lệ này cho thấy nếu quy mụ vốn tự cú của ngõn hàng càng thấp thỡ càng khú mở rộng hoạt động vỡ nếu mở rộng hoạt động thỡ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sẽ cú khả năng khụng đạt mức 8% như quy định và sẽđối mặt với những nguy cơ rủi ro lớn hơn.

í thức được tầm quan trọng của việc đảm bảo cỏc tỷ lệ an toàn trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng, ABBANK luụn duy trỡ hệ số CAR đạt trờn mức tối

thiểu quy định: Năm 2005, hệ số an toàn CAR của ABBANK đạt 14,7%, năm 2006 đó tăng lờn 35,1%, tới năm 2007 là 34,6%, và năm 2008 đó đạt đến 38,7%. Như vậy, hệ số an toàn CAR của ABBANK ở mức rất cao so với quy định 8% của NHNN và cao so với hệ thống NHTM của Việt Nam.

.

2.2.1.2. Cht lượng tài sn cú

Chất lượng tài sản cú thể hiện trước hết qua chỉ tiờu tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu của ABBANK những năm gần đõy là khỏ cao:

Bng2.3. Phõn loi n ca ABBANK cỏc năm 2006-2008 ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tổng dư nợ 1.130.930 6.858.134 6.538.980

Nợđủ tiờu chuẩn 969.428 6.696.412 6.046.249

Nợ cần chỳ ý 125.701 58.418 220.986

Nợ dưới tiờu chuẩn 3.211 19.888 86.507

Nợ nghi ngờ 32.440 30.079 106.331

Nợ cú khả năng mất vốn 150 53.337 78.907

Tỷ lệ nợ xấu 3,16% 1,5% 4.2%

Nguồn: BCTC ABBANK năm 2006, 2007, 2008

Trong khi đú, tỷ lệ nợ xấu trung bỡnh của cỏc NHTMNN là 4,59%, NHTMCP là 2,44% và cỏc NHLD và NHNNg là 1,45%.

Mặc dự dư nợ của ABBANK giảm nhẹ trong năm 2008 nhưng tỷ lệ nợ xấu tăng đỏng kể. Nguyờn nhõn chớnh là do trong năm 2007, tớn dụng cỏ nhõn bựng nổ, khỏch hàng cho vay mua nhà tại ABBANK chiếm tới khoảng 60% trong tổng danh mục cho vay của khỏch hàng cỏ nhõn cựng với việc kiểm soỏt tớn dụng khụng chặt chẽ, sau khi thị trường bất động sản giảm sỳt mạnh trong năm 2008 thỡ việc thu hồi nợ của ABBANK trở nờn khú khăn dẫn đến số dư nợ xấu tăng mạnh.

2.2.1.3. Mc sinh li

Tỷ lệ thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu (ROE) và khả năng sinh lời trờn tổng tài sản của ABBANK trong 3 năm từ 2006 đến 2008 của ABBANK được thể

Bng 2.4. T l ROE và ROA ca ABBANK qua cỏc năm

Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

ROE (%) 4,89 6,52 1,28

ROA (%) 1,87 0,94 0,37

Nguồn: BCTC ABBANK năm 2006, 2007, 2008

Bảng trờn cho thấy khả năng sinh lời của ABBANK đang ở mức thấp, thấp hơn nhiều so với mức trung bỡnh ngành (ROE: 9,4%, ROA: 1,43% ), và so với mức trung bỡnh khối NHTMCP (ROE: 8,36%, ROA: 1,44% ). Chỉ số ROE và ROA của ABBANK khụng cao và giảm dần qua cỏc năm một phần là do trong những năm gần đõy, ABBANK ra sức tăng vốn điều lệ, tăng vốn chủ sở hữu, tăng cường mở rộng mạng lưới, tổng tài sản,…tuy nhiờn lợi nhuận đạt được chưa thể gặt hỏi được ngay nờn dẫn đến tỷ lệ ROE và ROA rất thấp trờn. Mặt khỏc cũng là do cụng tỏc quản lý của Ngõn hàng cũn thấp kộm, khả năng chuyển đổi tài sản của Ngõn hàng thành thu nhập rũng cũn nhiều hạn chế.

2.1.2.4. Kh năng thanh toỏn

Bng 2.5. T l kh năng chi tr ca ABBANK thc hin theo quyết định s 457 ti thi đim 31/12/2008

Tỷ lệ khả năng chi trả Quy định mức tối thiểu

Thanh toỏn trong ngày làm việc hụm sau Khụng quy định Thanh toỏn trong 7 ngày làm việc tiếp theo 3.9 1

Thanh toỏn trong một thỏng tiếp theo 1.074 0.25

Nguồn: BCTC ABBANK năm 2008

Theo quyết định số 457/20052QĐ-NHNN về việc ban hành “Quy định về cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tớn dụng” quy định về khả năng chi trả và bảng số liệu trờn cho thấy ABBANK duy trỡ rất tốt cỏc tỷ lệ khả năng chi trả nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động thanh toỏn.

Trong 3 năm qua, ABBANK đó cú quỏ trỡnh tăng trưởng thị phần khỏ nhưng lại thường xuyờn đối mặt với rủi ro thanh khoản do tỷ lệ dư nợ/huy động cao: năm 2006 là 72%; năm 2007 là 100,65%; và 2008 là 96,7% (luụn xấp xỉ 100%). Huy động từ Interbank chiếm hơn 20% tổng nguồn vốn.

Trong năm 2008 tỡnh hỡnh kinh tế gặp nhiều khú khăn, chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ của NHNN nhằm hạn chế lạm phỏt như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lói suất cơ bản đó khiến cỏc ngõn hàng gặp khụng ớt khú khăn trong việc đảm bảo tớnh thanh khoản. Cỏc NHTM hạn chế cho vay liờn ngõn hàng dẫn đến huy động từ interbank của cỏc ngõn hàng giảm khiến tiền gửi liờn ngõn hàng giảm, bờn cạnh đú cỏc ngõn hàng này rỳt tiền gửi liờn ngõn hàng vềđẩy mạnh cho vay làm giảm tỷ lệ Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản (TSTK/TTS). Năm 2008, tỷ lệ TSTK/TTS của ABBANK giảm 47% so với năm 2007, chỉ cũn 37,8%. Tỷ lệ TSTK/TTS trung bỡnh ngành tớnh đến ngày 31/12/2008 là 39,8%.

Khả năng thanh toỏn cú tầm quan trọng rất lớn trong quỏ trỡnh hoạt động của một ngõn hàng. Trong điều kiện bỡnh thường, những ngõn hàng khụng xõy dựng được cho mỡnh một chiến lược hiệu quảđể duy trỡ thanh khoản đầy đủ thỡ tỡnh hỡnh khú khăn về nguồn vốn sẽảnh hưởng xấu đến kế hoạch kinh doanh của ngõn hàng. Trong điều kiện kinh tế rơi vào khủng hoảng hay khi ngõn hàng bị những tin đồn thất thiệt đe doạđến uy tớn thỡ ngõn hàng cú thể bị lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng về khả năng thanh toỏn. Việc duy trỡ một khả năng thanh khoản cao sẽ bị đỏnh đổi bởi một khoản chi phớ cơ hội lớn. Chớnh vỡ vậy, ngõn hàng phải tớnh toỏn thật kỹ giữa việc duy trỡ khả năng thanh khoản và chi phớ của việc duy trỡ này nhằm tối đa hoỏ lợi nhuận của ngõn hàng. Cụng tỏc này rất cần thiết nhưng cũng khỏ phức tạp, đũi hỏi một trỡnh độ quản trị rủi ro cao.

Để xõy dựng được một chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản thật sự cú hiệu quả đũi hỏi ngõn hàng phải cú được một hệ thống thụng tin đầy đủ để đo lường, giỏm sỏt, kiểm soỏt và bỏo cỏo rủi ro thanh khoản. Bờn cạnh đú đũi hỏi phải cú đội ngũ nhõn sự cú trỡnh độ cao và giàu kinh nghiệm, cú khả năng xõy dựng chiến lược, cỏc quy trỡnh quản lý rủi ro thanh khoản, cú khả năng giỏm sỏt và thực hiện phản ứng linh hoạt trước những biến động thất thường trong cơ cấu bảng tổng kết tài sản. Khả năng tiếp cận với những nguồn cung thanh khoản với một chi phớ hợp lý và nhanh chúng kịp thời cũng là vấn đề quan trọng quyết định khả năng quản lý rủi ro thanh khoản của một ngõn hàng. Tất cả cỏc vấn đề nờu ra trờn đõy là những điểm

yếu lớn của ABBANK. Hiện nay, hệ thống thụng tin quản lý núi chung và hệ thống thụng tin quản lý rủi ro thanh khoản núi riờng của ABBANK cũn rất phõn tỏn, cỏc bỏo cỏo chưa rừ ràng và khụng cập nhật kịp thời đó và đang gõy rất nhiếu khú khăn cho cụng tỏc quản trị rủi ro thanh khoản. Đội ngũ nhõn lực cú kiến thức và trỡnh độ về quản trị rủi ro thanh khoản cũn hạn chế cả về số lượng và chất lượng.

Hiện tại, cụng tỏc quản trị rủi ro thanh khoản của ABBANK mới chỉ dừng lại ở việc lập cỏc bỏo cỏo rất thụ sơ, rời rạc, đơn giản như: bỏo cỏo hàng ngày thống kờ cỏc nguồn tiền gửi và tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng, bỏo cỏo khoản tiền gửi của cỏc khỏch hàng đó đến hạn thanh toỏn, bỏo cỏo kế hoạch giải ngõn và thu nợ hàng ngày và hàng tuần. Cụng tỏc dự bỏo cung và cầu thanh khoản của ABBANK hầu như chưa được quan tõm đỳng mức.

2.2.2. Năng lực cụng nghệ

Đầu tưđổi mới cụng nghệ là vấn đề sống cũn trong việc nõng cao NLCT của bất kỳ NHTM nào và ABBANK cũng khụng là một trường hợp ngoại lệ. Theo tớnh toỏn và kinh nghiệm hoạt động thực tế của cỏc NHNNg, cụng nghệ thụng tin cú thể làm giảm 76% chi phớ hoạt động của ngõn hàng. Đõy cũng là lĩnh vực đầu tư cần một lượng vốn tương đối lớn.

ABBANK là ngõn hàng đi sau, cũn non trẻ nờn biết rừ mỡnh cần phải nỗ lực rất nhiều để bắt kịp cỏc đối thủđi trước. Chớnh vỡ thế, ngay từ khi chuyển đổi từ mụ hỡnh ngõn hàng nụng thụn sang ngõn hàng đụ thị (cuối năm 2005), ABBANK đó xõy dựng được dự ỏn đổi mới cụng nghệ ngõn hàng từđầu năm 2006 với ý thức rừ việc đầu tư sớm để nõng cao trỡnh độ tin học của mỡnh là rất quan trọng.

Sang năm 2007, ABBANK đó ứng dụng thành cụng phần mềm ngõn hàng lừi Core Banking T24 giỳp ABBANK thiết kế được nhiều sản phẩm hơn và tạo ra nhiều tiện ớch hơn cho khỏch hàng. Tất cả cỏc chi nhỏnh và phũng giao dịch đều được nối mạng với toàn hệ thống và khỏch hàng cú thể gửi tiền một nơi và rỳt tiền tại nhiều nơi. Hệ thống này giỳp cho hội sở cú thể kiểm tra kiểm soỏt hoạt động của từng

nhõn viờn giao dịch và tra cứu dữ liệu của hệ thống một cỏch tức thời phục vụ cụng tỏc quản lý rủi ro.

Từ giữa năm 2007, ABBANK đó tiến hành nhiều hoạt động nõng cấp năng lực cụng nghệ của mỡnh như nõng cấp mỏy chủ, nõng cấp hệ thống mỏy tớnh cho nhõn viờn, thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngõn hàng bằng một phần mềm mới cú khả năng tớch hợp với nền cụng nghệ tin học hiện nay của ABBANK, và lắp đặt hệ thống mỏy ATM.

Đồng thời ABBANK đó triển khai hàng loạt những hoạt động kinh doanh của một ngõn hàng hiện đại như:

- Hệ thống nghiệp vụ ngõn hàng lừi (Core banking) giỳp thay đổi căn bản cỏc quy trỡnh nghiệp vụ trước đõy. Hiện nay, trờn 90% cỏc nghiệp vụ được thực hiện theo chuẩn nghiệp vụ tựđộng hoỏ của khu vực và quốc tế.

- Sử dụng cỏc phương thức và cụng cụ thanh toỏn hiện đại như thẻ thanh toỏn, thanh toỏn qua mạng (home banking, mobile banking, và tớch hợp hệ thống giao dịch chứng khoỏn,…)

- Thực hiện quy trỡnh giao dịch một cửa, tập trung quy trỡnh xử lý vào một cỏn bộ duy nhất.

- Hệ thống thụng tin phũng ngừa rủi ro: Triển khai mạng trờn diện rộng trong toàn hệ thống ABBANK cũng như giữa cỏc ngõn hàng. Qua đú, ngõn hàng cú thể trao đổi thụng tin phục vụ cụng tỏc cho vay và nõng cao chất lượng tớn dụng và giảm bớt rủi ro của ngõn hàng.

- Hệ thống thụng tin quản lý (MIS): Hệ thống này hỗ trợ rất lớn trong việc cải tiến cụng tỏc thụng tin bỏo cỏo thống kờ giữa cỏc chi nhỏnh và hội sở, giỳp cho việc chỉđạo và điều hành của toàn hệ thống được nhanh nhạy, chớnh xỏc và kịp thời hơn.

Hiện nay, ABBANK đó là thành viờn của Hiệp hội Viễn thụng Tài chớnh Liờn ngõn hàng Toàn Thế giới SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication), và sử dụng cụng cụ viễn thụng đảm bảo phục vụ khỏch hàng trờn toàn thế giới suốt 24/24 giờ. Ngoài ra, ABBANK cũn sử dụng cỏc thiết bị chuyờn dựng của Reuteurs, bao gồm Reuteurs Monitor để xem thụng tin tài chớnh,

và Reuteurs Dealing System để thực hiện cỏc giao dịch ngoại tệ với cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế.

2.2.3. Nguồn nhõn lực

Cỏc nghiệp vụ của một NHTM thường rất đa dạng và phong phỳ, do đú, những yờu cầu về kỹ năng, trỡnh độ, kiến thức đối với đội ngũ nhõn viờn làm việc cho cỏc ngõn hàng cũng rất đa dạng. Tuỳ thuộc vào loại hỡnh nghiệp vụ chuyờn mụn cũng như cấp độ cụng việc mà nhõn viờn ngõn hàng phải cú những kỹ năng, kiến thức, phẩm chất nhất định.

2.2.3.1. Cht lượng đội ngũ nhõn lc hin ti

ABBANK rất quan tõm đến yếu tố con người. Một hệ thống hoạt động hoàn hảo là bởi do những con người vận hành giỏi.

Để đỏp ứng đũi hỏi về tăng trưởng và phỏt triển, cựng với nhận thức nguồn nhõn lực chớnh là tài sản quý nhất của Ngõn hàng, ABBANK đó cú những chiến lược và quy trỡnh chuẩn trong việc tuyển dụng, đào tạo cỏc cỏn bộ quản lý và nhõn viờn mới.

Bng 2.6. Cơ cu lao động theo trỡnh độ ca ABBANK

Trỡnh độ Số lượng Tỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần an bình (ABBANK) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 54 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)