Phân tích các nguồn lực của trạichăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai tại trang

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi (Trang 62 - 66)

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Phân tích các nguồn lực của trạichăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai tại trang

trang trại NC&PT động thực vật bản địa

4.4.1. Đất đai

Tổng diện tích đất của trại là: 1ha trong đó:

Diện tích chăn nuôi lợn giống là:0,15 ha trong đó có 3 ô chuồng dành riêng cho con lợn rừng đực giống, còn lại là chuồng nái.

Diện tích chăn nuôi lợn thƣơng phẩn là:0,3 ha, trong đó diên tích ô chuồng là 0,1 ha, diện tích bãi thả là: 0,2 ha.

Diện tích đất trồng thức ăn xanh (chuối) và cây sung, cây khế là 0,5 ha. Diện tích trồng cây thuốc là:0,02 ha.

Diện tích nhà ở, nhà kho, đất trông rau: 0,03ha.

Trại chăn nuôi lợn của trang trại NC&PT động thực vật bản địa có diện tích chăn nuôi nhỏ. Do diên tích có hạng nên đã cảm trở công tác mở rộng quy mô do không đủ đất để xây xựng chuồng trại, làm bãi thả cho lợn cũng nhƣ không đủ đất để trồng thức ăn xanh phục vụ chăn nuôi .

4.4.2. Vốn

Vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản mà ngƣời chủ sở hữu đang nắm giữ đƣợc sử dụng vào trong sản xuất kinh doanh. Vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế đƣợc bố trí để sản xuất hàng hoá, dịch vụ nhƣ tài sản hữu hình, tài sản vô hình, các kiến thức kinh tế, kỹ thuật cũng nhƣ trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên hay uy tín,.. Trong chăn nuôi, vốn đƣợc sử dụng để đầu tƣ xây dựng chuồng trại, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua đất, mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ chăn nuôi nhƣ: máy bơm nƣớc, hạ thế điện, bioga, ...

Lao động là một trong những nguồn lực không thể thiếu trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung và trong chăn nuôi nói riêng. Do quy mô sản xuất của trại nhỏ nên không đòi hỏi nhiều lao động nhƣng trại cũng có sự phân công lao động một cách hợp lý và phù hợp với đặc điểm của từng đối tƣợng trong trại

Hiện tại, trại chăn nuôi lợn của trang trại NC&PT động thực vật bản địa có 5 lao động chính trong đó có 4 lao động thƣờng xuyên. Do chủ trại là cán bộ của trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nên ít khi thăm gia trực tiếp vào các công việc chăn nuôi. Chủ trại thăm gia vào việc chăn nuôi bằng cách gián tiếp thông qua công việc chỉ đạo là chính. Chủ trại là ngƣời chịu mọi trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của trại. Bốn lao động thƣờng xuyên của trại bao gồm 1 quản lý và 3 công nhân chăn nuôi. Quản lý là ngƣời thăm gia quản lý toàn bộ mọi mặt, mọi vấn đề xải ra tại trang trại bao gồm các vấn đề về chăn nuôi, vấn đề về phòng trị bệnh cũng nhƣ quản lý toàn bộ tài sản của trại và báo cáo cho chủ trại. Quảng lý đƣợc phân công chăn nuôi khu 1 lợn nái để và lợn nái đang nuôi con. Ba công nhân còn lại đƣợc phân công chăn nuôi ba khu còn lại đó là khu 2, khu 3 và khu 4.

Măt dù trại có sự phân công lao động tƣơng đối rõ rằng nhƣ vậy nhƣng các công việc của trại luôn có sự linh hoặc đối với các công việc khác nhƣ: nấu thức ăn cho lợn, nghiền cám ngô, chăn sóc cũng nhƣ thu hái thức ăn xanh.

4.4.4. Nguồn nước

Trại sử dụng nguồn nƣớc giếng để phục vụ chăn nuôi. Hiện tại trại có 2 cái máy bơm tƣơng ứng với 2 cái giếng khoan để phục vị sinh hoạt và cho chăn nuôi lợn.. Nƣớc lợn uống cũng đƣợc cung cấp từ cây chuối.

4.4.5. Nguồn điện

Trang trại NC&PT động thực vật bản địa đã xây dựng và lắp đặt riêng 1 trạm biến áp 3 pha và hiện trại có 1 máy phát điện dự phòng trƣờng hợp bị cắt điện lâu ngày.

4.4.6. Chuồng trại

Trang trại đƣợc chia thành 4 khu: khu 1, khu 2, khu 3, khu 4.

Khu 1 là khu chăn nuôi lợn nái để và nái đang nuôi con. Khu 1 có 2 dãy chuồng và mỗi dãy chuồng có 7 ô chuồng. Trong mỗi ô chuồng điều có trục sƣởi

ấm bóng đền để sƣởi ấm cho lợn con. Mỗi ô chuồng điều có vòi uống nƣớc tự động, có máng ăn dễ vận hành cũng nhƣ dễ vệ sinh. Mỗi ô chuồng điêu thiết kế tấm mái tôm để điều khiển ánh sáng, chê nắng, chê mƣa, chê gió cho ô chuồng. Khu 1 có một máy sịt để dọn vệ sinh cho lợn con và nái đang nuôi con. Khu 1 có hệ thống rãnh dẫn chất thải trực tiếp vào hầm bioga.

Khu 2 là khu chăn nuôi lợn nái chờ phối, lợn nái đang mang thai, lợn đực, lợn hậu bị. Khu 2 có 4 dãy chuồng, mỗi dãy chuồng có 9 ô chuồng, mỗi ô chuồng đƣợc thiết kế để nuôi một con. Mỗi một ô chuồng điều thiết kế vòi uống tự động, có máng ăn nhẹ, dẽ vệ sinh máng ăn. Khu 2 có hệ thống rãnh dẫn chất thải trực tiếp vào hầm bioga.

Khu 3 khu chuyên nuôi lợn thịt trên 6 tháng tuổi. Khu 3 có 2 dãy chuồng bao gồm 7 ô chuồng, mỗi ô chuồng thiết kế để nuôi 10 con lợn thịt trong đó có 5 ô chuông thiết kế vƣờn thả để cho lợn chạy nhảy. Mỗi ô chuồng điều thiết kế vòi uống nƣớc tự động. Mỗi ô chuồng có 3 máng ăn dẽ vận hành và dẽ vệ sinh.Khu 3 có hệ thống rãnh dẫn chất thải trực tiếp vào hầm bioga.

Khu 4 là khu chuyên nuôi lợn con sau cai sữa và lợn thịt dƣới 4 tháng tuổi. Khu 4 có 8 ô chuồng, các ô chuồng đƣợc thiết kế nuôi khoảng 15 con. Mỗi ô chuông điều có máng ăn dẽ vận hành, vòi uống tự động, có máy sịt để dọn vệ sinh. Mỗi ô chuồng điều có sâm chơi cho lợn con. Trong đó có 5 ô chuồng có trục sửa cho lợn con sau cai sữa. Khu 4 có hệ thống rãnh dẫn chất thải trực tiếp vào hầm bioga.

4.4.7. Thị trường

Thị trƣờng bao gồm:

Thị trƣờng các yếu tố đầu vào của trại bao gồm: thị trƣờng về thức ăn chăn nuôi, thị trƣờng thuốc thú y, thị trƣờng máy móc thiết bị phục vụ chăn nuôi.

Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của trại chủ yếu ở trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm đầu ra của trại là thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm từ lợn rừng bao gồm lợn giống, lợn thƣơng phẩm. Hiện nay thị trƣờng các sản phẩm đầu ra của trại chủ yếu trong dân. Đặt biệt là sản phẩm lợn rừng và lợn rừng lai có khoảng 90% đƣợc tiêu thụ trong tháng 11,tháng 12 và tháng 1. Bởi vì

lợn rừng và lợn rừng lai là tạo ra sảm phẩm thịt thơm, nhiều nạp đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng. Có khoảng 10% số lơn thƣơng phẩm đƣợc tiêu thụ trong các thắng còn lại.

Thị trƣờng tiêu thụ lợn giống của trại chủ yếu là ngƣời dân của các địa phƣơng trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên.

4.5. Phân tích SWOT

Điểm mạnh Điểm yếu

- Chủ trang trại có kinh nghiệm, tích cực năng động, sáng tạo trong sản xuất.

- Có nguồn lao động giá rẻ.

- Đầu ra ổn định, ít rủi ro, giá cả hợp lí. - Chủ trang trại biết ứng dụng thành công nhiều tiến bộ khoa học kĩ thật và công nghệ làm tăng giá trị sản xuất sản phẩm. - Có đƣờng giao thông bê tông hóa đến trang trại.

- Hệ thống cơ sở trang thiết bị phục vụ sản xuất còn nhiều hạn chế.

- Quay vòng vốn chậm.

- Quy mô chăn nuôi nhỏ, tăng đàn chậm

- Thời hạn vay vốn ngắn nên gây khó khăn cho cho việc xây dựng định hƣớng phát triển lâu dài của trang trại. - Nguồn lao động chủ yếu là sinh viên thực tập nên gây khó khăn khi mới tiếp nhận công việc.

Cơ hội Thách thức

- Thị trƣờng đƣợc mở rộng hơn ra bên ngoài.

- Đƣợc sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng.

- Tiếp cận đƣợc với các dự án.

- Có nhiều chính sách ƣu tiên nên trang trại có cơ hội đƣợc vay vốn ƣu đãi.

- Chịu tác động do giá cả thị trƣờng biến động.

- Biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến sức khỏe vật nuôi.

- Cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng nhiều.

Phần 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)