Tìm hiểu các nguồn lực của trạichăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi (Trang 39)

3.2.4. Tìm hiểu những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của trại

3.2.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trong chăn nuôi lợn của trại của trại

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

3.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu đƣợc thu thập từ các sách, báo, qua mạng internet nhƣ: các loại văn kiện; các báo cáo về tình hình chăn nuôi của một số nƣớc trên thế giới, Việt Nam, của các địa phƣơng, các trang trại; tham khảo thông tin của cục thống kê, cục chăn nuôi.

3.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Tham khảo ý kiếm của chủ trang trại và công nhân.

Quan sát trực tiếp cách thức chăn hoạt động sản xuất của trang trại. Tham gia trực tiếp vào các công tác chăn nuôi lợn.

3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu, tài liệu đã thu thập đƣợc hệ thống hóa và phân tích thành những nhóm dữ liệu để phân tích và đƣợc xử lý bàng phần mềm Excel để dẽ tính toán và tổng hợp phân tích các chỉ tiêu phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý, phân tích mô tả tuyệt đối, tƣơng đối để xác định sự biến động của hiện tƣợng kinh tế trong một thời gian và không gian xác định, qua đó đánh giá thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi.

3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu

Mục tiêu 1: Phân tích và đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của trại chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai tại trang trại NC&PT động thực vật bản địa thuộc Công ty CP Khai khoáng miền núigiai đoạn năm 2014 – 2016.

Sử dụng phƣơng pháp so sánh để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của trại.

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bàng cách dựa trên việc so sánh chỉ tiêu của kỳ nghiên cứu với một chỉ tiêu gốc hoặc so sánh của đối tƣợng này so với đối tƣợng khác.

Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu (chỉ tiêu kỳ phân tích – chỉ tiêu kỳ gốc).

Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.

Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai của trại chăn nuôi lợn rừn tại trang trại NC&PT động thực vật bản địa thuộc Công ty CP Khai khoáng miền núi.

Các phƣơng pháp phân tích số liệu sử dụng: Phƣơng pháp so sánh

Phƣơng pháp tỷ trọng: phƣơng pháp này dùng để nghiên cứu kết cấu những chỉ tiêu phân tích nhƣ các chỉ tiêu về chi phí chăn nuôi.

Phƣơng pháp tỉ số: phƣơng pháp này nhằm xem xét các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ các chỉ tiêu về lợi nhuận, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai của trại..

3.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại

Tổng doanh thu (TR) của trang trại: là tổng giá trị tính bằng tiền của các loại sản phẩm sản xuất ra tại trang trại, bao gồm phần giá trị để lại tiêu dùng và sản phẩm tính ra trên thị rƣờng.

Tổng chi phí (TC): là là toàn bộ các khoản chi phí vật chất, bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu, giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, lao động thuê ngoài và các phí dịch vụ khác.

Chi phí = Biến phí + Định phí

Biến phí là những mục phí có thay đổi theo mức độ hoạt động của trang trại nhƣ: chi phí thức ăn, chi phí thuốc thú y, chi phí nƣớc.

Định phí là những chi phí mà tổng số của nó không thay đổi theo mức độ hoạt động thay đổi nhƣ chi phí chuồng trại, chi phí điện, chi phí lợn đực giống,…

Tổng lợi nhuận (Pr) : Là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cho các ngành sản xuất tạo ra trong một năm hay một chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Lợi nhuận đƣợc tính theo công thức: Pr = TR – TC

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế

Doanh thu / chi phí = Tổng doanh thu / tổng chi phí (TR/TC)

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra cho một sản phẩm kinh doanh thì trang trại thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra cho một sản phẩm kinh doanh thì trang trại thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận..

Lợi nhuận/ doanh thu = Tổng lợi nhuận/ tổng doanh thu (Pr/TR)

Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu có nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

3.3.5. Công cụ xử lý số liệu

Phần4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Khái quát về trang trại NC&PT động thực vật bản địa

4.1.1. Sơ lược quá trình phát triển của trang trại NC&PT động thực vật bản địa

Trang trại NC&PT động thực vật bản địa đƣợc xây dựng trên địa bàn xóm Gốc Gạo, Xã Tức Tranh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.

Sơ lược quá trình phát triển: năm 2006, trang trại xây dựng cơ sở vật chất ban đầu bao gồm nhà cửa, khu chăn nuôi lợn và khu chăn nuôi hƣơu nai và ngựa Bạch. Đến năm 2010, thành lập trang trại NC&PT động thực vật bản địa trên cơ sở diện tích đất 6 ha của Công ty CP Khai khoáng miền núi.Các năm tiếp theo mở rộng quy mô chăn nuôi nhƣ xây dựng thêm cơ sở vật chất, chuồng trại, phát triển thêm các loại gia súc gia cầm khác nhƣ dê, gà và trồng thêm cây ăn quả nhƣ cây bƣởi và ổi ngoài ra trồng thêm lê, mận, mít .

Quy hoạch sử dụng đất của trang trại NC&PT động thực vật bản địa, với tổng diện tích đất của trang trại là 6,7 ha, trong đó diện tích đƣợc quy hoạch nhƣ sau:

Diện tích dành cho xây dựng nhà ở và nhà kho: 0,1 ha. Diện tích trồng cây ăn quả: 2,00 ha.

Diện tích dành cho chăn nuôi lợn: 1ha. Diện tích trồng cỏ: 2,20 ha.

Diện tích dành cho chăn nuôi hƣơu nai: 0,10 ha. Diện tích dành cho chăn nuôi ngựa: 1,00 ha. Diện tích dành cho chăn nuôi gà: 0,30 ha

Các ngành sản xuất chính của trang trại bao gồm:

Ngành trồng trọt:

Trong trồng trọt, chi nghánh trồng một số cây ăn quả chủ yếu là bƣởi và ổi, ngoài ra còn trồng thêm lê, mận, mít và sản xuất các loại thức ăn xanh nhƣ cây chuối, cỏ voi,... để phục vụ chăn nuôi và cung cấp giống ra thị trƣờng.

Ngành chăn nuôi:

Chăn nuôi hƣơu: Đây là đối tƣợng đƣợc trang trại nuôi sớm ở trại, năm 2006trang trại nuôi 10 con hƣơu giống và đến thời điểm hiện nay đàn hƣơu đã lên tới khoảng 200 con, đàn hƣơu đƣợc nuôi nhốt hoàn toàn.

Chăn nuôi ngựa Bạch: Từ tháng 4 năm 2009 trang trại cho nhập 24 con ngựa Bạch về nuôi với mục đích sinh sản, tạo sản phẩm ngựa bạch và cao ngựa Bạch cung cấp cho thị trƣờng. Hiện nay trang trại có 42 con ngựa Bạch các loại.

Chăn nuôi lợn: Trang trạichăn lợn rừng với mục đích sinh sản và tạo ra sản phẩm chất lƣợng cao phục vụ cho thị trƣờng và phục vụ cho công tác nghiên cứu và bảo tồn nguồn gen này.

Chăn nuôi gà:Trang trại chủ yếu nuôi gà Cáy Củm, đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng nhằm mục đích nghiên cứu bảo tồn và nhân giống bảo tồn nguồn gen.

Công tác thú y của trang trại chú ý công tác phòng bệnh bao gồm các nội dung:

Hạn chế không cho ngƣời ngoài vào trong khu vực chăn nuôi, công nhân đƣợc trang bị quần áo bảo hộ lao động.

Chuồng trại đƣợc quét dọn sạch sẽ, máng ăn đƣợc rửa sau khi cho ăn, cống rãnh đƣợc khơi thông.

Thƣờng xuyên phun thuốc sát trùng Haniodine 10% với tần suất 2lần/tuần. Khi xung quanh có dịch bệnh xảy ra thì phun thuốc sát trùng Haniodine 10%, Navet-iodine hoặc Benkocid với tần suất 2 ngày/lần.

Trang trại đã thực hiện nghiêm ngặt lịch tiêm phòng cho toàn bộ đàn lợn và đàn gà trong trạị.

Trong chăn nuôi ngựa và hƣơu chƣa chú trọng đến công tác tiêm phòng vắc xin do không có vắc xin. Nhờ tiến hành tốt công tác phòng bệnh cho đàn vật nuôi, cho nên trong quá trình sản xuất đã phòng ngừa tốt, không để xảy ra những dịch bệnh trong trại.

4.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của trang trại NC&PT động thực bản địa.

Hình 4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trang trại NC&PT động thực vật bản địa

Nguồn: Ban gián đốc

Cơ cấu tổ chức của trang trại đƣợc tổ chức theo kiểu trực tuyến nghĩa là Ban giám đốc và các chủ trại ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dƣới và ngƣợc lại cấp dƣới tiếp thu và thực các quyết định của cấp trên.Trong mỗi bộ phận sản xuất có các chủ trại và quản lý riêng tƣơng ứng với 3 bộ phận sản xuất, đó là bộ phận chăn nuôi lợn rừng, gà gọi là trại lợn; bộ phận chăn nuôi ngựa Bạch, hƣu nai, dê và bộ phận trồng cây ăn quả để quản lý các hoạt động sản xuất của trang trại.

4.2. Các hoạt động của trại chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng của trang trại NC&PT động thực vật bản địa NC&PT động thực vật bản địa

4.2.1. Cơ cấu và số lượng đàn lợn rừng qua các năm

Trại chăn nuôi lợn rừng là một trong 3 bộ sản xuất chính của trang trại NC&PT động thực vật bản địa. Trại đƣợc xây dựng sớm nhất và phát triển gắn liền với sự phát triển của trang trại. Từ năm 2006 trại đã nhập về 10 con lợn nái địa phƣơng ở vùng cao Nậm Khiếu – Pác Nặm và một con lợn Đực rừng Thái Lan về nuôi. Đến cuối năm 2006 trại đã có 131 con lợn bao gồm 10 lợn nái địa phƣơng, 1 lợn rừng đực, 100 lợn con sau cai sữa, 20 lợn thịt. Đến năm 2010, do có sự chuyển hƣớng trong chăn nuôi nên số lƣợng lợn nái địa phƣơng đã giảm chỉ còn 1 con đó là

Ban giám đốc

Bộ phận kinh doanh

Bộ phận sản xuất

Bộ phận sản xuất cây ăn quả Bộ phận chăn

nuôi lợn rừng

Bộ phận chăn nuôi ngựa Bạch,

con Meishan vì nó có đặt điểm vƣợt trội hơn hản. Thay vào số lƣợng lợn nái địa phƣơng giảm thì trại đã nhập thêm 7 nái rừng và 1 con đực rừng Thái Lan. Cùng với quá trình nhân giống trong trại thì đến năm 2010 trại đã có 262 con lợn nái các loại, trong đó lợn nái rừng là 7 con, lợn nái lai 13 con, lợn đực rừng Thái Lan 2 con, lợn con sau cai sữa là 50 con, lợn thịt các loại 190 con. Sở dĩ năm 2010 số lợn con sau cai sữa năm 2010 giảm một nửa so với năm 2006 là vì năm 2010 có xảy ra dịch bênh tiêu chảy làm cho tỷ lệ chết tăng lên. Năm 2014 trại nhập thêm 1 lợn rừng giống Thái Lan về để nâng số con lợn đực giống lên 3 con.

Bảng 4.1. Cơ cấu và số lƣợng lợn của trại năm 2014 – 2016

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Số lƣợng (con) Cơ cấu (%) Số lƣợng (con) Cơ cấu (%) Số lƣợng (con) Cơ cấu (%) Lợn đực rừng 3 1,10 3 0,91 3 0,73 Lợn nái 22 8,00 25 7,62 30 7,26 Lợn con sau cai sữa 60 21,82 80 24,39 100 24,21 Lợn thịt 190 69,08 220 67,08 280 67,8 Tổng 275 100 328 100 413 100 Nguồn: Bộ phận quản lý

Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy, số lƣợng các loại lợn tại trại chăn nuôi lợn rừng năm 2014 đến năm 2016 là tăng lên về số lƣợng ngoại trừ số lợn đực giống là không tăng mà chỉ cố định là 3 con. Từ năm 2014 đếm năm 2016 số lƣợng các loại lợn lần lƣợt nhƣ sau: lợn nái là 22 con, 25 con, 30 con; lợn con sau cai sau cai sữa là 60 con, 80 con, 100 con; lợn thịt là 190 con, 220 con, 280 con, tổng số lợn của trại lần lƣợt là 275con, 328 con, 413 con. Từ năm 2014- 2016, lợn đực giống chiếm 1,1%, 0,91%, 0,73%; lợn nái chiếm 8%, 7,62%, 7,26%; lợn con sau cai sữa chiếm 21,82%, 24,39%, 24,21%; lợn thịt chiếm 69,08%, 67,08%, 67,8% . Qua bảng 4.1 ta thấy từ năm 2014 đến 2016 số lƣợng lợn thịt chiếm tỷ trọng lớn trên 67% tổng số lợn của trại. Để biết đƣợc cơ cấu của trại chăn nuôi theo hƣớng lợn rừng hay hƣớng lợn rừng lai ta có thể xem xết bảng 4.2 sau:

Bảng 4.2. Bảng cơ cấu và số lƣợng của lợn thịt tại trại năm 2014 - 2016 Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Số lƣợng (con) Cơ cấu (%) Số lƣợng (con) cấu (%) Số lƣợng (con) Cơ cấu (%) Lợn rừng 83 43,68 96 43,64 108 38,58 Lợn rừng lai 107 56,32 124 56,36 172 61,42 Tổng 190 100 220 100 280 100 Nguồn: Bộ phận quản lý

Qua bảng 4.2, cho thấy năm 2014 lợn rừng thịt có 83 con chiếm 43,68%,lợn rừng lai thịt có 107 con chiếm 56,32 con; năm 2015 lợn thịt rừng có 96 con chiếm 43,64%, lợn rừng lai thịt có 124 con chiếm 56,36%, đến năm 2016 thì lợn rừng thịt có 108 con chiếm 38,58%, lợn rƣng lai thịt chiếm 61,42 %. Trại chăn nuôi lợn rừng của trang trại NC&PT động thực vật bản địa có xu hƣớng chuyển sang nuôi lợn rừng và lợn rừng lai. Với nhu cầu về thị trƣờng thì đây là xu hƣớng tích cực của trang trai. Tuy nhiên quy mô sản xuất của trang trại còn nhỏ và số lƣợng vật nuôi qua các năm tăng chậm.

4.2.2. Các hoạt động chăn nuôi của trại

4.2.2.1. Quá trình chăn nuôi lợn nái

Giai đoạn chăn nuôi lợn nái chờ phối

Thời gian nuôi: từ khi cai sữa đến lúc động dục trở lại và phối giống, mỗi con một ô gần chuồng với ô chuồng đực.

Công tác vệ sinh:

Hàng ngày ô chuồng đƣợc quết dọn vệ sinh thƣờng xuyên đặt biệt là trƣớc và sau khi cho ăn.

Mỗi tuần phun sát trùng Haniodine 10% 2 lần/tuần.

Nuôi dưỡng

Mỗi ngày cho ăn 2 bữa đó là bữa sáng và bữa chiều.

Ngày thứ 2: cho ăn 0,5 kg thức ăn tinh nấu chính và thức ăn xanh.

Ngày thứ 3 cho đến khi phối giống đƣợc lần đầu tiên: tăng 0,5 kg cám nấu/bữa ăn cho đến 2,5 kg cám nấu thì dừng tăng và cho ăn 0,5 kg cám viện 3840; ngoài ra cho ăn thức ăn xanh.

Phối giống: khi phát hiện động dục thì cho phối giống. Nên phối giống vào buổi sáng hoặc buổi chiều. Tại trại, một lợn nái đƣợc phối giống 3 lần với 2 hoặc 3 lợn đực.

Giai đoạn chăn nuôi lợn nái chửa

Thời gian nuôi: từ khi lợn nái đƣợc phối giống cho đến trƣớc khi để một tuần và chia thành 2 giai đoạn: chửa kỳ 1 (84 ngày sau phối giống), chửa kỳ 2 (từ ngày chủa 85 đến trƣớc khi để một tuần). Mỗi con một ô chuồng riêng.

Công tác vệ sinh:

Hàng ngày ô chuồng đƣợc quét dọn vệ sinh thƣờng xuyên đặt biệt là trƣớc và sau khi cho ăn.

Mỗi tuần phun sát trùng Haniodine 10% 2 lần/tuần.

Nuôi dưỡng

Chửa Kỳ 1: sau phối giống cho đến ki đƣợc 15 ngày cho ăn 0,5 kg thức ăn nấu và thức ăn xanh; sau đó tăng thức ăn lên 1 kg thức ăn nấu cho đến hết chửa kỳ 1.

Chửa kỳ 2: kỳ 2 cho ăn 2 kg thức ăn nấu và cho ăn thức ăn xanh; trƣớc khi để 21 ngày cho thêm 0,2 kg cám viên 3060; trƣớc khi để 14 tăng cám viên 3060 lên 0,3 kg; trƣớc khi để 7 ngày giảm cám nấu xuống 1 kg,dừng cám viên và chuyển lợn nái sang ô chuồng để.

Giai đoạn chăn nuôi lợn nái để và nuôi con

Thời gian: 7 ngày trƣớc khi đẻ cho đến khi cai sữa (khoảng 25 ngày sau khi để).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)