2.2.1 .Phân công lao động và hiệp tác lao động
3.2. Một số biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức lao động
3.2.7. Tăng cường kỷ luật lao động và phát huy tính sáng tạo của người lao
a. Tăng cường kỷ luật lao động.
Tại Bƣu điện huyện Yên Lập vấn đề kỷ luật lao động luôn đƣợc đề cao và quán triệt tới từng cán bộ công nhân viên trong đơn vị. Tinh thần quán triệt này đƣợc thể hiện là không có trƣờng hợp tai nạn lao động nào xảy ra ở đơn vị trong thời gian qua. Để duy trì và phát huy hơn nữa kỷ luật lao động của đơn vị thì trong thời gian tới đơn vị cần phải hoàn thiện hơn nữa quy định cho đơn vị mình theo các hƣớng:
Một là, cần tăng cƣờng hơn nữa việc giáo dục nhận thức về kỷ luật lao động nhƣ: tuyên truyền phổ biến sâu rộng tới toàn thể cán bộ công nhân viên trong đơn vị mình các nội qui lao động, thảo luận, kiểm điểm tình hình kỷ luật lao động ở các cuộc họp tổ sản xuất, bộ phận sản xuất và cả đơn vị. Dùng các phƣơng tiện thông tin của đơn vị nhƣ bản tin của đơn vị để thông báo kịp thời tình hình an toàn lao động và kỷ luật lao động trong đơn vị, tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa những nhân
viên tiên tiến lâu năm, có uy tín với các nhân viên trẻ còn thiều kinh nghiệm công tác để cùng nhau trao đổi đúc rút kinh nghiệm.
Hai là, khi biện pháp giáo dục thuyết phục không có tác dụng đối với lao động vi phạm kỷ luật lao động nhẹ thì giáo dục, khiển trách, trừ điểm, nặng hơn thì phạt hành chính, kỷ luật trƣớc toàn đơn vị. Nếu tái diễn nhiều lần thì đề nghị lên Bƣu điện thành phố để có hình thức kỷ luật thích đáng. Tuy nhiên đối với ngƣời vi phạm mà có hành vi thành khẩn thì tuỳ mức độ mà giảm nhẹ hình phạt và hình phạt chỉ hợp lý khi nó cần thiết.
Ba là, tăng cƣờng áp dụng các mức lao động có căn cứ khoa học, theo dõi thƣờng xuyên việc hoàn thành các mức lao động của ngƣời lao động sẽ làm cho kỷ luật lao động đƣợc duy trì và củng cố.
Bốn là, xây dựng chế độ tiền lƣơng, thƣởng công bằng hợp lý dễ hiểu để tăng cƣờng tính tích cực lao động, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật về lao động, công nghệ, sản xuất.
Năm là, cải tiến và tổ chức phục vụ nơi làm việc một cách khoa học để tránh lãng phí thời gian làm việc, công suất máy móc thiết bị và không gây ảnh hƣởng tới qui trình công nghệ.
Sáu là, nâng cao trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật cho ngƣời lao động để họ hiểu rõ hơn về qui trình công nghệ và kỷ luật lao động.
b. Phát huy tính sáng tạo của người lao động.
Để phát huy tính sáng tạo của ngƣời lao động, việc vận động và tổ chức các phong trào thi đua của đơn vị cần phải rút ra các bài học sau:
- Phải thấm nhuần tƣ tƣởng thi đua là một tất yếu khách quan, nảy sinh trong lao động tập thể, gắn liền với phong trào quần chúng, là một trong những biện pháp quan trọng để xây dựng các nhân tố mới, thông qua phong trào thi đua biến nó thành một trƣờng học đặc biệt để đào tạo xây dựng đội ngũ, đồng thời thi đua là một biện pháp tích cực để thực hiện tốt công tác quản lý, là cơ sở để khen thƣởng một cách đích thực và có tác dụng động viên giáo dục nêu gƣơng.
- Đề ra đƣợc các chính sách thi đua khen thƣởng phù hợp, tạo đƣợc phong trào thi đua sâu rộng, liên tục và nhiều mặt từ quản lý, sản xuất kinh doanh đến văn hoá, văn nghệ, thể thao để rèn luyện sức khoẻ, tạo nên bầu không khí làm việc sôi nổi trong đơn vị. Đồng thời việc tổ chức động viên, thi đua đa dạng, phong phú sẽ khơi dậy đƣợc tính tự giác sáng tạo, vƣợt khó của cán bộ công nhân viên.
- Các phong trào thi đua phải đƣợc duy trì thƣờng xuyên, phải đƣợc tổ chức ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh. Tránh tình trạng làm lấy lệ, làm hình thức, làm theo phong trào, khi đó hiệu quả không những sẽ không đạt đƣợc gì mà còn gây mất niềm tin, sự hoài nghi của ngƣời lao động vào tƣơng lai của mình, vào đơn vị và còn lãng phí về thời gian và tiền bạc.
- Việc xây dựng các phong trào thi đua phải bám sát vào chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc và của ngành. Chỉ tiêu và nội dung thi đua phải thiết thực phù hợp với tình hình thực hiện của đơn vị. Không nên đặt chỉ tiêu cao quá sẽ khó thực hiện sẽ làm cho tinh thần hay chán nản, nếu đặt chỉ tiêu thấp quá thì sẽ không đạt đƣợc mục đích sáng tạo, sự cố gắng của nhân viên.
- Phát động phong trào thi đua đi đôi với việc tổng kết, khen thƣởng, có sơ kết tổng kết đánh giá ngay sau mỗi phong trào, khen thƣởng động viên kịp thời đúng ngƣời đúng việc.
Vì vậy để thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua khen thƣởng Bƣu điện huyện Yên Lập nên tiến hành các biện pháp nhƣ sau:
i. Làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến sâu rộng để mọi ngƣời nhận thức đúng đắn về vai trò vị trí của công tác thi đua khen thƣởng để công tác thi đua khen thƣởng tiếp tục là động lực và mục đích tiến thân của mọi ngƣời.
ii. Xây dựng hoàn thiện các qui chế thi đua khen thƣởng. Gắn kết chặt chẽ thi đua với khen thƣởng, có tiêu chuẩn khen thƣởng thiết thực, đúng đối tƣợng, chú trọng khen thƣởng các đơn vị cơ sở và các cá nhân. Khen thƣởng đồng thời cả về mặt tinh thần lẫn vật chất để nâng cao tác dụng động viên khuyến khích.
iii. Đơn vị cần tập trung phát động cho mỗi CB-CNV thấy rõ trách nhiệm của mình, phấn đấu: phát triển mạng lƣới bƣu chính viễn thông công cộng rộng khắp,
khai thác đa dịch vụ đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của xã hội, thực hiện tốt các quy chế, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Xây dựng đơn vị giữ vững danh hiệu thi đua xuất sắc, cơ quan văn hoá. CB-CNV trong đơn vị có phong cách văn minh bƣu điện, nếp sống lành mạnh, đẩy mạnh phong trào lao động sáng tạo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao.
KẾT LUẬN
Thông qua việc áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu định tính, cùng với việc tiếp cận từ lý thuyết của tổ chức lao động khoa học, việc nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện công tác lao động tại Bƣu điện huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
Trƣớc hết, Luận văn đã phân tích đầy đủ các khía cạnh lý thuyết của công tác tổ chức lao động tại doanh nghiệp nhƣ khái niệm, vai trò, nội dung.
Thứ hai, Luận văn đã luận giải và làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tổ chức lao động tại Bƣu điện huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
Thứ ba, Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng theo các nội dung của công tác tổ chức lao động nhƣ đã nêu ở chƣơng 1 về thực trạng công tác lao động tại Bƣu điện huyện Yên Lập. Làm rõ những ƣu điểm, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại công tác tổ chức lao động tại Bƣu điện huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
Thứ tƣ, Luận văn cũng đề xuất một số biện pháp chính nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại Bƣu điện huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
Trƣớc hết qua nghiên cứu lý luận của công tác tổ chức lao động trong Doanh nghiệp, em đã đối chiếu trực tiếp với thực tế công tác này tại Bƣu điện huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. Từ đó có thể khái quát đƣợc sự khắc biệt về tổ chức lao động.
Nhƣ vậy việc nghiên cứu và áp dụng công tác tổ chức lao động có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả lao động và tạo điều kiện làm việc thuận lợi của Bƣu điện huyện Yên Lập nói riêng và toàn Bƣu điện các huyện, thị nói chung.
Tuy nhiên thời gian và điều kiện còn hạn chế, tôi chỉ tìm hiểu công tác tổ chức lao động tại Bƣu điện huyện Yên Lập tập trung vào một số vấn đề chính là phân công và hiệp tác lao động, định mức lao động, tổ chức lao động và phục vụ nơi làm việc, đào tạo nâng cao trình độ cho ngƣời lao động, điều kiện lao động và chế độ nghỉ ngơi, kỷ luật lao động và tổ chức thi đua.
Qua đây tôi hy vọng, trong thời gian tới vấn đề này sẽ đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống toàn diện hơn để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Bƣu điện huyện nói chung và bƣu điện huyện Yên Lập nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Hà Văn Hội (2007), Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp tập 1&2, Nxb. Bƣu điện - Hà Nội.
2. Hà Văn Hội (2007),Quản trị doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trong nền kinh tế thị trường (tái bản lần thứ nhất), Nxb. Bƣu điện
3. Học viện công nghệ BCVT ,Bài giảng “Tổ chức lao động” – Khoa quản trị kinh doanh I, Học viện công nghệ BCVT.
4. Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới – Nxb thế giới – Hà nội 2001.
5. Trƣơng Đức Nga (2010), Định mức lao động trực tiếp sản xuất ngành BCVT, TP.Hồ Chí Minh.
6. Nhiều tác giả, Tổ chức lao động trong doanh nghiệp (1999), Nxb Thanh niên.
7. Tổng công ty Bƣu chính Viễn thông Việt nam ,(2008), Tài liệu tập huấn nội dung đổi mới quản lý lao động và thu nhập Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt nam 2008.
8. Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông – Hà Nội (2006).Tài liệu “Hướng dẫn triển khai phương án chia tách Bưu chính Viễn thông trên địa bàn tỉnh, thành phố”
9. Nguyễn Văn Vinh (2001), Tổ chức lao động khoa học trong doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông” – Viện kinh tế Bƣu điện.
II- Tài liệu tham khảo tiếng Anh
10. D Spar, D Yoffie (1999), Multinational enterprises and the prospects for justice
11. GR Blakey, B Gettings - Temp. LQ, (1980), Racketeer Influenced and Corrupt Organizations (RICO): Basic Concepts-Criminal and Civil Remedies
12. José Antonio Puppim de Oliveira (2008), Upgrading clusters and small enterprises in developing countries: Environmental, labor, innovation and
social issuesLM Camarinha-Matos, H Afsarmanesh (2009), Collaborative networked organizations–Concepts and practice in manufacturing enterprises, Harvard.edu
13. MH LeRoy - Geo. Wash. L. Rev., (1998), Employer Domination of Labor Organizations and the Electromation Case: An Empirical Public Policy Analysis –
HeinOnline.
PHỤ LỤC 1
Định mức nguyên công khai thác Bƣu phẩm bƣu kiện của Bƣu điện huyện Yên Lập
TT Nội dung công việc Đơn vị tính Trị số mức dự thảo ý kiến đơn vị Ghi chú 1 2 3 4 5 6 Phần 1: Khai thác Bƣu phẩm Bƣu kiện trong nƣớc 1 Nhận 1.1 Nhận rời 1.1.2 Vào sổ ký nhận Phút/giây/kg 00:03’’ 05’’ Thực tế đã làm, sổ phải ghi ngày tháng , số lƣợng ký nhận 1.2 Nhận túi
1.2.2 Kiểm tra tình trạng túi gói, niêm phong, cân.
Phút/giây/Túi 00:28’’ 30’’ Thực tế đã làm 1.1.3 Vào sổ BC29, ký vào phiếu giao nhận BC37 Phút/giây/Túi 00:02’’ 05’’ Thực tế sổ BC29 phải ghi ngày giờ trọng lƣợng túi, BC đóng, BC nhận. 2 Mở túi
2.1 Cắt dây buộc, dốc túi, gấp túi phân loại túi
Phút/giây/Túi
4 Bó bƣu phẩm đóng túi
4.1 Lập nhãn BC25, vào sổ gói túi gửi đi và nhận BC29 Phút/giây/Túi 00:12’’ 15’’ Thực tế đã làm BC25, phải ghi BC nhận, ký tên. 4.2 Lập BC31, bỏ vào phong bì BC14 Phút/giây/Túi 00:05’’ 08’’ Thực tế đã lập BC31 cho phong bì BC14 trên bì BC14 cũng ghi tên BC nhận 5 Giao bƣu phẩm 5.1 Giao túi
Giao lấy ký nhận Phút/giây/Túi 00:07’’ 10’’ Thực tế đã làm
6 ấn phẩm, gói nhỏ II HỌC PHẨM NGƢỜI
MÙ 1 Nhận
1.1 Nhận rời
1.1.1 Nhận, cân kiểm tra tình trạng gói bọc, cƣớc
Phút/giây/Kg 00:05’’ 08’’ 1.1.2 Nhận ký vào sổ Phút/giây/Kg 00:03’’ 05’’
1.2 Nhận túi
1.2.2 Kiểm tra tình trạng túi gói, niêm phong, cân
Phút/giây/Túi 00:28’’ 30’’ Thực tế đã làm 1.2.3 Vào sổ BC29, ký vào phiếu giao nhận BC37 Phút/giây/Túi 00:02’’ 05’’ Thực tế đã làm vào sổ BC29 phải ghi trọng
lƣợng, số lƣợng túi, BC nhận.
2 Mở túi
2.2 Tìm và kiểm theo phiếu báo chuyển thƣ BC31
Phút/giây/Túi 00:14’’ 15’’ Thực tế đã làm
3 Đóng túi
3.2 Cân khối lƣợng ghi và BC34, số BC29, phiếu BC37 Phút/giây/Túi 00:15’’ 20’’ Thực tế đã làm vào BC34, sổ BC29, phiếu BC37 4 Giao 4.2 Giao túi
Giao lấy ký nhận Phút/giây/Túi 00:11’’ 15’’ Thực tế giao thông viên phải kiểm tra tình trạng túi, hƣớng chuyển. Vào sổ nghiệp vụ BC29, BC30 Phút/giây/lần 00:10’’ 15’’ Thực tế vào sổ BC29, BC30 phải ghi đủ các chi tiết trong sổ.
III BƢU PHẨM A 1 Nhận
1.1 Nhận rời
1.2.2 Kiểm tra tình trạng túi gói, niêm phong, cân.
Phút/giây/Túi 00:28’’ 30’’ Thực tế đã làm 1.2.3 Vào sổ BC29, ký vào
phiếu nhận BC37
2 Mở túi
2.1 Cắt dây buộc, dố túi, gấp túi, phân loại túi.
Phút,giây/Túi 00:35’’ 30’’ Thực tế đã làm 2.2 Kiểm tra, đối soát, thực
tế, các số liệu ghi trên BC31, BC25, phiếu gửi công văn F1
Phút,giây/Túi 00:14’’ 20’’ Thực tế đã làm
2.3 Đóng dấu ngày Phút,giây/Cái 00:02’’ 01’’ Thực tế đóng dấu ngày chỉ đóng vào mặt sau tem thƣ.
3 Chia chọn phân hƣớng 4 Đóng túi
4.1 Bó bƣu phẩm A, cân Phút,giây/Cái 00:02’’ 05’’ Thực tế đã làm 4.2 Lập nhãn BC25 và
phiếu báo BC31
Phút,giây/Cái 00:05’’ 07’’ Thực tế đã làm
5 Giao bƣu phẩm A
5.1 Giao rời
Giao lấy ký nhận Phút,giây/Cái 00:02’’ 05’’ Thực tế đã làm
IV BƢU PHẨM GHI SỐ 1 Nhận 1.1 Nhận rời 1.1.1 Nhận, kiểm tra tình trạng bƣu phẩm, cƣớc phí. Phút,giây/Cái 00:06’’ 05’’ Thực tế đã làm
1.1.2 Cân, kiểm gạch giữa thực tế với BĐ3
Phút,giây/Cái 00:08’’ 06’’ Thực tế đã làm vì công việc này không vào
sổ sách 1.1.3 Vào sỏ BC29, ký phiểu
gửi BD1
Phút,giây/Cái 00:05’’ 10’’ Thực tế đã làm vào sổ BC29 số hiệu của bƣu phẩm số là 4 số và ký hiệu BĐ1 1.2 Nhận túi
2 Mở túi
2.4 Đóng dấu ngày Phút,giây/Cái 00:02’’ 01’’ Thực tế đã làm
3 Chia chọn phân,hƣớng 4 Đóng túi
4.1 Lập BĐ3 cho từng hƣớng chuyển
Phút,giây/Cái 00:05’’ 10’’ Thực tế đã làm
5 Giao bƣu phẩm ghi số
Giao lấy ký nhận Phút,giây/Cái 00:02’’ 05’’ Thực tế đã làm
6 Vào sổ gnhiệp vụ V BƢU PHẨM CHUYỂN PHÁT NHANH( EMS ) 1 Nhận 1.1 Nhận rời 1.2.3 Vào sổ BC29, ký vào phiếu giao nhận BC37 2 Mở túi 3 Chia chọn phân hƣớng 3.2 Lập E2 theo hƣớng chuyển
4 Đóng túi bƣu phẩm (EMS)
5 Giao bƣu phẩm (EMS)
5.1 Giao rời 5.2 Giao túi 6 Vào sổ nghiệp vụ VI BƢU KIỆN 1 Nhận 1.1 Nhận rời 1.1.4 Vào sổ BC29 Phút,giây/Cái 00:04’’ 05’’ Thực tế đã làm 1.2 Nhận túi 1.2.3 Vào sổ BC29, ký vào phiếu giao nhận BC37. Phút,giây/Túi 00:02’’ 05’’ Thực tế đã làm 2 Mở túi 3 Chia chọn phân hƣớng 4 Đóng túi I Phần 2: Khai thác bƣu phẩm bƣu kiện quốc tế thƣ, bƣu thiếp 1 Nhận 1.1 Nhận rời 1.2 Nhận túi 2 Mở túi 3 Chia chọn phân hƣớng 4 Đóng túi
4.3 Cân khối lƣợng ghi và BC34, số BC29, lập BC37, CN37, CN38,
Phút,giây/Túi 00:15’’ 20’’ Thực tế đã làm
vào BC34,
CN41. phải ghi đầy đủ đến hàng gam. 5 Giao 5.1 Giao rời 5.2 Giao túi 6 Vào sổ nghiệp vụ BC29, BC30 II ẤN PHẨM, GÓI NHỎ HỌC PHẨM NGƢỜI MÙ 1 Nhận 1.1 Nhận rời 1.1.2 Ký nhận vào sổ Phút,giây/Kg 00:03’’ 05’’ Thực tế đã làm 1.2 Nhận túi 1.2.3 Vào sổ BC29, ký vào BC29, ký vào BC37, CN37, CN38. Phút,giây/Túi 00:02’’ 05’’ Thực tế đã làm 2 Mở túi 3 Chia chọn phân hƣớng 4 Đóng túi 5 Giao 6 Vào sổ nghiệp vụ BC29, BC30 VII BƢU PHẨM A 1 Nhận 1.2 Nhận rời 1.2 Nhận túi 2 Mở túi
3 Chia chọn phân hƣớng 4 Đóng túi
5 Giao bƣu phẩm A
5.1 Giao rời