CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU
2.5. Thiết kế nội dung nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu bốn nội dung chính và phƣơng pháp nghiên cứu ứng với từng nội dung nhƣ dƣới đây:
Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan về các công trình có liên quan đến đề tài.
Đối tƣợng nghiên cứu chính: Luận án nghiên cứu tổng quan các công trình trong và ngoài nƣớc có liên quan trực tiếp đến sự ảnh hƣởng của ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản
Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phƣơng pháp sƣu tầm tổng hợp tài liệu thứ cấp, phân tích tìm ra những nội dung đã nghiên cứu trong các công trình trong và ngoài nƣớc có liên quan mật thiết đến đề tài.
Mục tiêu và kết quả đạt đƣợc: Kế thừa những kết quả nghiên cứ đã có trong và ngoài nƣớc và tìm ra khoảng trống nghiên cứu cho luận văn.
Nội dung 2: Nghiên cứu khung lý luận về Hiệp định thương mại tự do nói chung và cơ sở thực tiễn của Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản nói riêng
Đối tƣợng nghiên cứu chính, đó là: Các quan niệm truyền thống và hiện đại về Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA). Bên cạnh đó, nghiên cứu sự ảnh hƣởng của FTA tới quan hệ giữa các bên ký kết
Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phƣơng pháp tiếp cận về hỗ trợ phát triển, đầu tƣ, sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp và so sánh các quan điểm, khái niệm khác nhau của các nhà khoa học, các học giả và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến các Hiệp định thƣơng mại tự do.
Mục tiêu và kết quả đạt đƣợc: Xây dựng một khung lý luận hoàn chỉnh, định hƣớng và dẫn dắt nghiên cứu phân tích thực trạng và các đề xuất.
Nội dung 3: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam- Nhật Bản trước và sau khi VJEPA được ký kết
Đối tƣợng nghiên cứu chính: Khái quát về những mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản, đặc điểm của từng nhóm mặt hàng. Đồng thời, thông qua các biểu đồ, các bảng thống kê số liệu, phân tích đƣợc thực trạng xuất khẩu hàng hóa qua các thời kỳ, nguyên nhân có sự thay đổi nhƣ vậy
Mục tiêu và kết quả đạt đƣợc: Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản, đặc biệt là thấy đƣợc sự khác biệt giữa hai thời kỳ trƣớc và sau hi ký kết Hiệp định VJEPA. Từ đó rút ra những ảnh hƣởng, những thuận lợi mà Hiệp định này mang lại.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong phần này, luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích kinh tế, phân tích thống kê, so sánh và tổng hợp. Đồng thời cũng sử dụng phƣơng pháp điều tra thu nhập số liệu sơ cấp, tổng hợp và phân tích các ý kiến đánh giá của các nhà tài trợ, các cán bộ quản lý.
Nội dung 4: Đề xuất triển vọng phát triển quan hệ thương mại của Việt Nam- Nhật Bản trong thời gian tới. Đồng thời đưa ra nhóm giải pháp để phát huy lợi ích tối đa của việc ký kết Hiệp định VJEPA tới việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp dự báo, chuyên gia, kết hợp phân tích và tổng hợp.
Mục tiêu và kết quả đạt đƣợc: Dự báo về tình hình quan hệ thƣơng mại của hai nƣớc Việt Nam- Nhật Bản. Đƣa ra đƣợc những kiến nghị và giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc, cũng nhƣ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản.
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC