Thường xuyên tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm công tác kiểmtra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố hà nội (Trang 103 - 106)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện

4.2.8. Thường xuyên tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm công tác kiểmtra

liên tịch số 102/2010/TTLT-BTC-NHNN ngày 14/7/2010 của Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nƣớc và các quy định của Luật Quản lý thuế để thu hồi nợ thuế thông qua tài khoản của các doanh nghiệp nợ thuế. Củng cố hồ sơ các trƣờng hợp để nợ thuế lớn, kéo dài; phối hợp với cơ quan công an bàn các biện pháp thu hồi nợ thuế, xác minh thông tin, tổ chức cƣỡng chế thu nợ theo quy định của pháp luật;

Phối hợp với ngân hàng, tổ chức tín dụng khác đang nắm giữ tài sản thế chấp của các trƣờng hợp nợ thuế, thực hiện cƣỡng chế thu hồi nợ thuế thông qua tài sản thế chấp tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng. Phối hợp với cơ quan thi hành án để có biện pháp thu hồi nợ của các trƣờng hợp phá sản còn nợ thuế.

Chú trọng tới công tác cán bộ, phân công cán bộ có năng lực chuyên môn và trách nhiệm cao làm việc trong bộ phận quản lý thu nợ thuế. Tăng cƣờng về số lƣợng cán bộ và trẻ hóa cán bộ quản lý nợ để đáp ứng yêu cầu khai thác và quản lý nợ trên phần mềm của ngành.

4.2.8. Thường xuyên tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm công tác kiểm tra tra

Định kỳ hàng quý, năm Cục thuế nên có báo cáo chuyên đề về công tác kiểm tra thuế, báo cáo này sẽ nêu lên những ƣu điểm và hạn chế qua công tác kiểm tra thuế, tổng hợp những vƣớng mắc đã đƣợc lãnh đạothông qua tại buổi họp giải quyết vƣớng mắc và những kinh nghiệm qua công tác kiểm tra thuế thực tiễn của cán bộ làm công tác kiểm tra thuế (những sai phạm mà trong quá trình kiểm tra thuế đã phát hiện và những bất cập trong chính sách thuế) để từ đó cán bộ làm công tác kiểm tra thuế học hỏi trao đổi nâng cao trình độ nghiệm vụ, chuyên môn.

95

trên, thì việc tăng cƣờng công tác kiểm tra nội bộ cũng có vai trò quan trọng đối với công tác quản lý thuế nói chung và công tác kiểm tra thuế nói riêng. Thông qua công tác kiểm tra nội bộ, cơ quan thuế sẽ giám sát đối với tất cả các hoạt động của các bộ phận quản lý một cách trung thực, khách quan. Điều này sẽ hạn chế các hành vi nhũng nhiễu, tùy tiện trong công tác quản lý thuế nói chung và công tác kiểm tra thuế nói riêng, trên cơ sở đó hƣớng tới mục tiêu xây dựng ngành thuế trong sạch, vững mạnh, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế và phục vụ tốt nhất cho NNT.

4.2.9. Đẩy mạnh tuyên truyền hỗ trợ cho DN có vốn đầu tư nước ngoài

Vừa qua ngành thuế cả nƣớc đã khẳng định thời gian tới sẽ tập trung toàn lực cho việc quản lý thu thuế đối với các công ty đầu tƣ nƣớc ngoài đặc biệt là tình trạng chuyển giá của các công ty này. Thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ góp phần hạn chế tình trạng chuyển giá của các công ty này gia tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc, tạo sự bình đẳng và công bằng về nghĩa vụ thuế của đối tƣợng nộp thuế, là điều kiện cần để tạo ra một môi trƣờng kinh doanh lành mạnh và cạnh tranh từ đó thu hút hơn nữa các nhà đầu tƣ, là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc.

Một trong nhƣng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế là phải làm cho đối tƣợng nộp thuế hiểu đƣợc chính sách thuế của nhà nƣớc, để đối tƣợng nộp thuế hiểu đƣợc nộp thuế vào NSNN vƣà là quyền lợi vừa là nghĩa vụ,... Do đó cần phối hợp với các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: Đài phát thanh; Đài truyền hình; các báo đài, tạp chí, bản tin chuyên ngành trong tỉnh để tuyên truyền hƣớng dẫn kịp thời các chính sách chế độ thuế cho mọi đối tƣợng nộp thuế biết và thực hiện. Cần tăng cƣờng đối thoại trực tiếp với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói riêng để giúp doanh nghiệp giải đáp thắc mắc, hiểu rõ luật thuế cũng nhƣ để thống nhất phƣơng pháp làm việc giữa hai bên, nghe và phản hồi ý kiến của các doanh

nghiệp về chế độ chính sách,...để có căn cứ thực tế hoàn thiện chính sách chế độ thuế,... Cần tăng cƣờng công tác tƣ vấn thuế miễn phí cho đối tƣợng nộp thuế.

Biên soạn và phát hành ấn phẩm tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu, dễ làm dƣới dạng tờ rơi về nội dung cơ bản của các Luật thuế, hƣớng dẫn quy trình thủ tục về thuế … theo hƣớng dễ nhớ, dễ hiểu và cung cấp miễn phí tại cơ quan thuế, ở nơi làm thủ tục đăng ký kinh doanh và các khu vực tập trung đông ngƣời nhƣ: chợ, siêu thị, …

Triển khai hệ thống hỗ trợ, hƣớng dẫn doanh nghiệp dƣới nhiều hình thức, triển khai thƣờng xuyên hơn chƣơng trình lắng nghe ý kiến ngƣời nộp thuế, phát triển mạnh hình thức hỗ trợ doanh nghiệp qua thƣ điện tử hay trang thông tin điện tử của ngành thuế, xây dựng các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp qua điện thoại.

Tăng cƣờng công tác điều tra khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp để nghiên cứu, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho phù hợp. Phân chia các nhóm doanh nghiệp theo các tiêu chí nhƣ quy mô, ngành nghề, loại hình … để tổ chức hội nghị đối thoại phù hợp với đặc điểm và yêu cầu theo từng nhóm đối tƣợng.

Xây dựng đề án đánh giá sự hài lòng của NNT, trong đó, xác định rõ đối tƣợng tham gia đánh giá; Thời gian, chu kỳ thực hiện đánh giá; Các tiêu chí đánh giá phải đảm bảo đƣợc khả năng lƣợng hóa về tính đầy đủ, minh bạch, phù hợp của chính sách, về năng lực phục vụ của cán bộ thuế.

Đẩy mạnh phong trào viết tin, bài về thực trạng tình hình chỉ đạo, quản lý thu, tình hình nộp thuế của các doanh nghiệp, để các đối tƣợng nộp thuế thấy đƣợc tình hình thực tiễn từ đó nâng cao ý thức chấp hành các luật thuế.

97

Hàng tháng, quý, năm tổ chức tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm, tổ chức các buổi nói chuyện, thảo luận các vấn đề truyền đạt kinh nghiểm trong công tác quản lý thuế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố hà nội (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)