CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Nghiên cứu tại bàn: nghiên cứu tài liệu về marketing, các dữ liệu và các công trình nghiên cứu về marketing dịch vụ giáo dục. Thu thập dữ liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu từ các nguồn nội bộ trong Trung tâm để nắm đƣợc thực trạng tại Trung tâm và báo đài, internet để nắm đƣợc thực trạng về hoạt động liên kết quốc tế nói chung trên thị trƣờng Việt Nam.
Các tài liệu nghiên cứu bao gồm:
(1)Đề án triển khai của các chƣơng trình đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế
(2) Báo cáo thu – chi hàng năm của Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế
(3)Kế hoạch marketing của các chƣơng trình hàng năm
(4)Báo cáo kết quả tuyển sinh hàng năm của Phòng Tuyển sinh
(5)Báo cáo kế hoạch nhiệm vụ hàng năm của Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế
(6)Chiến lƣợc phát triển của Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế
2.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
2.2.2.1. Phương pháp so sánh.
Phƣơng pháp so sánh này sử dụng đối chiếu chỉ tiêu, hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tƣơng tự nhau. Vì vậy để tiến hành so sánh sẽ giải quyết các vấn đề cơ bản nhƣ xác định điều kiện, mục tiêu so sánh.
2.2.2.2. Phương pháp phân tích.
Qua quá trình thu thập thông tin, dữ liệu sử dụng để phân tích đánh giá, xem xét các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm, những
điểm mạnh, điểm yếu mà công ty đang gặp phải từ đó tìm ra biện pháp, các hƣớng giải quyết hiệu quả nhất.
2.2.2.3. Phương pháp tổng hợp
Phƣơng pháp tổng hợp các dữ liệu, các thông tin đã đƣợc xử lý nhƣ thông tin về nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các nhân tố ảnh hƣởng khách quan…. để giúp ta có cách nhìn khác nhìn một cách tổng quát nhất về vấn đề nghiên cứu dƣới các góc độ khác nhau.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG MARKETING DỊCH VỤ GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC QUỐC TẾ