Nhóm giải pháp tăng chỉ tiêu tuyển sinh và doanh thu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) marketing dịch vụ giáo dục tại trung tâm đào tạo và giáo dục quốc tế trường đại học kinh tế ĐHQGHN (Trang 61)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động marketing dịch vụ

4.2.1. Nhóm giải pháp tăng chỉ tiêu tuyển sinh và doanh thu

Với các chương trình đào tạo dài hạn: Tận dụng nguồn lực tuyển sinh

sẵn có và khai thác những kênh tuyển sinh bổ sung để tăng cƣờng công tác bán các sản phẩm đào tạo, tăng số lƣợng học viên các chƣơng trình. Mỗi năm tăng trƣởng 110% chỉ tiêu so với năm liền kề trƣớc đó.

Với các chương trình ngắn hạn: Tích cực thúc đẩy các hoạt động hơp tác với các doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc mục tiêu về số lƣợng và danh thu của các hợp đồng đào tạo ngắn hạn/tƣ vấn.

Để đảm bảo chỉ tiêu nhập học và danh thu, Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế cần tập trung vào các giải pháp sau:

4.2.1.1. Điều chỉnh chính sách lương năng suất và hoa hồng

Hoàn thiện và công khai cơ chế hoa hồng cho đại lý, cộng tác viên, đảm bảo mức hoa hồng cạnh tranh so với các đối thủ trên thị trƣờng. Có những chính sách thƣởng nóng đối với nhân viên và cộng tác viên, đại lý nhằm thúc đẩy chỉ tiêu nhập học.

4.2.1.2. Tăng chất lượng các hoạt động marketing – truyền thông

Kế hoạch marketing cần đƣợc triển khai và bảo vệ sớm đảm bảo về mặt thời gian, tiến độ tuyển sinh. Tăng chất lƣợng các hoạt động marketing truyền thông bằng cách: nghiên cứu kỹ thị trƣờng, triển khai các hoạt động marketing theo đúng kế hoạch, có đánh giá hiệu quả các hoạt động marketing thƣờng xuyên và điều chỉnh ngay khi cần thiết. Do thị trƣờng liên kết quốc tế đang ở giai đoạn bão hòa cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin đòi hỏi việc phải liên tục nghiên cứu, thay đổi các kênh marketing mới phù hợp với điều kiện của thị trƣờng.

Có thể nói rằng, áp dụng truyền thông marketing trong giáo dục là cần thiết và quan trọng, nhằm cung cấp thông tin, thu hút sự quan tâm, ủng hộ và hỗ trợ về nhiều mặt của xã hội đối với công tác quản lý giáo dục liên kết quốc tế tại Trung tâm. Để tạo dựng niềm tin, thu hút sự quan tâm và kêu gọi sự hỗ trợ của công chúng đến các hoạt động của nhà trƣờng, trƣớc hết các trƣờng cần công khai, minh bạch hoạt động cho công chúng biết. Bên cạnh đó, theo tác giả, Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế cần thực hiện tốt các nội dung sau đây.

Một là, thành lập bộ phận marketỉng. Muốn các hoạt động Marketing đƣợc hoạt động một cách có hệ thống, có kế hoạch, trơn tru thì sự ra đời một bộ phận chuyên thực hiện nhiệm vụ marketing là thực sự cần thiết. Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế có thể kiểm soát chặt chẽ các hoạt động của bộ phận này để đƣa ra các điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu và chiến lƣợc phát triển của mình.

Hai là, cần thực hiện các chương trình truyền thông giáo dục từ các cấp học phổ thông. Thị trƣờng lao động ngày càng có nhiều cơ hội việc làm cho ngƣời lao động trẻ nhƣng cũng hàm chứa trong đó không ít thách thức với không chỉ ngƣời lao động mà cả các cơ sở đào tạo cung cấp ngƣời lao động. Việc thực hiện các chƣơng trình truyền thông không chỉ nhằm định hƣớng nghề nghiệp theo khả năng và sở thích của học sinh cần đƣợc xem nhƣ là một trong những cách giúp ngƣời lao động và các cơ sở đào tạo tránh lãng phí nguồn lực hữu hạn của mình. Bên cạnh đó, các chƣơng trình truyền thông cũng giúp cho các đối tƣợng liên quan biết và hiểu nhiều hơn về thị trƣờng đào tạo liên kết quốc tế. Đặc biệt nhấn mạnh đến những ƣu điểm của mô hình đào tạo này.

Ba là, đa dạng hóa các hình thức truyền, bên cạnh các hình truyền thống nhƣ qua website, báo trí, … thì Trung tâm cần đa dạng các hình thức

cũng nhƣ phƣơng tiện truyền thông. Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, trong các diễn đàn và tại các trƣờng phổ thông, đặc biệt hiện nay trong thời kỳ công nghệ thông tin bùng nổ thì việc áp dụng marketing online à một điều xu thế tất yếu, và đòi hỏi Trung tâm phải luôn luôn tìm tòi phát triển các kênh marketing online mới.

4.2.2. Nhóm các giải pháp mở mới các chương trình liên kết đào tạo dài hạn và các chương trình ngắn hạn

Hiện nay, hầu hết các đơn vị đào tạo đều đào tạo theo mô hình đa cấp, đa lĩnh vực, với nhiều ngành nghề đào tạo khác nhau. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đã nảy sinh nhiều bất cập, việc mở ngành mới còn chạy theo xu thế chung và thiếu tính định hƣớng. Đặc biệt là nội dung chƣơng trình đào tạo đơn điệu, phần lớn còn bắt chƣớc, dập khuôn và thiếu tính đặc trƣng, đôi khi không đúng với mục tiêu đào tạo theo hƣớng ứng dụng mà các trƣờng đã xác định. Việc tìm kiếm và tạo ra sự khác biệt trong chƣơng trình đào tạo là hết sức cần thiết.

Để nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo liên kết quốc tế cần thiết kế, xây dựng nội dung các chƣơng trình theo hƣớng đa dạng, nhiều trình độ, linh hoạt, bám sát thực tiễn đời sống sản xuất kinh doanh và nhu cầu nhân lực đặc thù trong tƣơng lai gần, thời gian đào tạo của từng chƣơng trình không cứng nhắc mà đƣợc thay đổi cho phù họp với từng đối tƣợng ngƣời học.

4.2.2.1. Các chương trình đào tạo liên kết quốc tế dài hạn: Xây dựng đề án mở mới các chƣơng trình đào tạo nhằm khai thác tối đ nhu cầu đào tạo trên thị trƣờng, trong đó đảm bảo đối tác uy tín, chuyên ngành đa dạng với mức học phí cạnh tranh.

4.2.2.2. Các chương trình đào tạo ngắn hạn, tư vấn doanh nghiệp: Phát triển

khách hàng doanh nghiệp mới, xây dựng chƣơng trình đao tạo phù hợp nhu cầu cua doanh nghiệp đối tác.

4.2.3. Nhóm giải pháp phát triển đội ngũ nhân sự và cơ sở vật chất

Ổn định cơ cấu nhân sự, tập trung phát triển đội ngũ nhân sự có năng lực, thƣờng xuyên tổ chức các khóa học nhằm nâng cao năng lực chuyên của nhân viên.

Bổ sung cơ sở vật chất về phòng học, trang thiết bị phòng học, phòng làm việc, mơ rộng thƣ và bổ sung sân chơi, nhà thể thao cho sinh viên, học viên và cán bộ viện đảm bảo môi trƣờng học tập chuẩn quốc tế.

Phát triển bộ phận chăm sóc khách hàng: Tuyển thêm nhân sự chuyên trách phụ trách mảng chăm sóc học viên, cựu học viên nhằm tạo đƣợc sự kết nối giữa học viên các khóa, các chƣơng trình và học viên với nhà trƣờng.

Đảm bảo chất lƣợng giáo dục: Xây dựng quy trình đảm bảo chất lƣợng và chịu trách nhiệm giám sát, đảm bảo các chƣơng trình đào tạo đƣợc triển khai theo đúng quy định, đảm bảo chất lƣợng giảng dạy và học tập.

4.2.4. Nhóm giải pháp phát triển thương hiệu cá nhân và tập thể

4.2.4.1. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp: Tạo môi trƣờng làm việc năng

động, linh hoạt, chuyên nghiệp. Tăng cƣờng tuyên truyền về vai trò của từng cá nhân trong việc xây dựng và phát triển Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế. Chú trọng các giải pháp nâng cao thu nhập cho cán bộ, cộng tác viên, đề cao tinh thần hợp tác chia sẻ, gắn kết con ngƣời với con ngƣời, tổ chức với khách hàng và tổ chức với nhà trƣờng.

4.2.4.2. Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu: Triển khai tích cực công tác xây

dựng và phát triển thƣơng hiệu Trung tâm, gắn liền với bộ nhận diện thƣơng hiệu của nhà trƣờng. Xây dựng hình ảnh Viện đào tạo quốc tế - Trƣờng Đại học Kinh tế gắn với giá trị cốt lõi của nhà trƣờng và Trung tâm nhằm tăng uy tín, sức hấp dẫn với đối tác và khách hàng.

4.2.5. Nhóm các giải pháp bổ sung.

sinh viên. Kêu gọi và tạo điều kiện thuận lợi để các cựu sinh viên có thể tham gia vào các hội, nhóm của các chƣơng trình. Từ đó có thể huy động các khoản tài trợ, viện trợ cho các hoạt động của nhà trƣờng, tăng nguồn thu tài chính thông qua các quỹ học bổng, quỹ phát triển tài năng,...

Xây dựng mối quan hệ cùng có lợi với các doanh nghiệp để có thể hỗ trợ sinh viên, học viên sau khi tốt nghiệp. Sự phối kết hợp và hỗ trợ lẫn nhau giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trong việc nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ mới cũng là một trong những giải pháp giúp nhà trƣờng tăng nguồn thu và các doanh nghiệp cũng giảm chi phí mà lại có đƣợc giải pháp công nghệ mới.

Bên cạnh các giải pháp để tăng nguồn thu tài chính và giảm các khoản chi thì một trong những vấn đề cũng rất quan trọng đó là việc sử dụng các nguồn thu sao cho hiệu quả và đúng mục tiêu. Trung tâm cần xây dựng các cơ chế và biện pháp quản lý các khoản thu và chi đúng mục đích, tránh việc làm thất thoát hoặc chi sai mục đích ảnh hƣởng đến niềm tin của những tổ chức, cá nhân đã và đang tài trợ.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế tri thức ngày nay, Giáo dục giữ một vị trí then chốt trong việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và chất lƣợng cao. Bên cạnh các mô hình trƣờng đại học, cao đẳng truyền thống nhƣ trƣớc đây, thì nhiều mô hình đào tạo mới cũng đã xuất hiện, Đào tạo liên kết quốc tế là một loại hình đào tạo chất lƣợng, có tính cạnh tranh cao, tuy nhiên, do việc các trƣờng ồ ạt mở các chƣơng trình mới dẫn đến việc chất lƣợng một số chƣơng trình không đảm bảo ảnh hƣởng đến nói chung đến thị trƣờng liên kết quốc tế, Thời điểm hiện tại cũng là giai đoạn bão hòa của thị trƣờng đào tạo liên kết quốc tế.

Marketing áp dụng trong lĩnh vực đào tạo nhất là trong các tổ chức đào tạo công lập là một chủ đề mới mẻ. Nhƣng đứng trƣớc sự phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội nhất là khi Việt Nam đã gia nhập WTO, thì Marketing sẽ ngày càng phát huy vai trò của mình trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội và lĩnh vực giáo dục, đào tạo cũng không phải là ngoại lệ. Với trình độ dân trí của xã hội đƣợc nâng cao, khát vọng đƣợc học hành, bổ sung kiến thức là một nhu cầu bức thiết. Và với thực trạng những trƣờng đại học dân lập, những trung tâm đào tạo đang phát triển mạnh mẽ hiện nay tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng giáo dục đào tạo, thì việc áp dụng Marketing vào các chƣơng trình đào tạo của Trung tâm Đào tạo và Giáo dục quốc tế việc cần thiết, liên quan trực tiếp đến sự phát triển của Trung tâm. Vì vậy, luận văn đƣa ra các giải pháp marketing nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing tại Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế, đặc biệt là nâng cao chất lƣợng, hiệu quả các hoạt động marketing, việc đa dạng hóa sản phẩm đào tạo và nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo để đáp ứng nhu cầu đào tạo trên thị trƣờng.

Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn đã góp phần tổng hợp giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:

Tổng hợp phân tích và hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ và marketing dịch vụ, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. Đồng thời, luận văn cũng đã phân tích thực trạng thị trƣờng để chỉ ra nhu cầu tất yếu của các trƣờng đại học trong việc sử dụng dịch vụ tƣ vấn đào tạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

Trên cơ sở phân tích thực tiễn luận văn đã phân tích thực trạng hoạt động marketing tại Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế, qua đó xác định những cơ hội, thách thức khách quan và năng lực nội tại của trƣờng bao gồm điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần khắc phục. Đây sẽ là căn cứ khoa học để xác định những giải pháp hiệu quả cho trƣờng.

Luận văn đã đề xuất các nhóm giải pháp marketing nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế, bao gồm nhóm giải pháp dựa trên các yếu tố marketing hỗn hợp và nhóm giải pháp bổ sung.

Luận văn nhằm đề xuất các giải pháp để đƣa ra đƣợc một hƣớng đi mới, hoàn toàn thay đổi cách nhìn, từ chỗ bị động sang chủ động xác định mong đợi của khách hàng và tìm cách để thích ứng đáp ứng các mong đợi đó. Với các giải pháp này, học viên nghĩ rằng, trong tƣơng lai gần, Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế sẽ sớm trở thành một Viện đào tạo liên kết quốc tế có uy tín, đƣợc nhiều ngƣời biết đến và có vị thế trong nƣớc, tiến đến có vị thế trong khu vực và trên thế giới.

Do điều kiện và thời gian nghiên cứu, luận án không tránh khỏi một số hạn chế. Thứ nhất, về phƣơng diện lý thuyết, marketing dịch vụ giáo dục nói riêng, marketing dịch vụ nói chung đƣợc nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhau theo các gia đoạn, nội dung khác nhau cấu thành quá trình cung ứng dịch vụ, tuy nhiên luận văn mới chỉ đi sâu vào nghiên cứu thực trạng các hoạt động marketing, các nội dung khác nhƣ phân đoạn thị trƣờng, xác định thị trƣờng mục tiêu, định vị chƣa đƣợc nghiên cứu hoặc nghiên cứu mới chỉ

dừng lại ở bƣớc ban đầu. Thứ hai, về mặt thực tiễn, thị trƣờng đào tạo liên kết quốc tế đang đến giai đoạn bão hòa, một số các chƣơng trình liên kết quốc tế làm mất uy tín của thị trƣờng liên kết quốc tế nói chung ảnh hƣởng đến sự lựa chọn của sinh viên, học viên cũng nhƣ các phụ huynh. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp và những ngƣời liên quan để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trƣơng Đình Chiến, 2010. Quản trị marketing. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Trần Minh Đạo, 2011. Giáo trình marketing căn bản. Hà Nội: NXB giáo dục Việt Nam.

3. Hoàng Minh Đƣờng và Nguyễn thừa Lộc, 2005. Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại. Hà Nội: NXB lao động xã hội.

4. Trần Minh Nhật, 2004. Phương án tối ưu trong quản trị và kinh doanh.

Hà Nội: NXB văn hóa thông tin.

5. Philip Kotler, 2008. Quản trị marketing. Hà Nội: NXB Thống kê.

6. Đồng Thanh Phƣơng, 2007. Quản trị doanh nghiệp. Hà Nội: NXB thống kê. 7. Trƣơng Đoàn Thể, 2005. Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp. Hà

Nội: NXB lao động xã hội.

8. Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế, 2015-2018. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế, 2015-2018. Kế hoạch chi tiết hoạt động marketing. Đại học Quốc gia Hà Nội.

10.Trƣờng Đại học Thƣơng Mại, 2008. Bản thảo bài giảng quản trị doanh nghiệp thương mại. Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN VIỆT NAM THAM GIA GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH BSBA TROY

STT Họ và tên Học hàm, học vị Đơn vị công tác Lĩnh vực chuyên môn Môn/Module giảng dạy 1 Nguyễn Quỳnh Uyển

Tiến sỹ Viện Vi sinh vật và Công nghệ

sinh học, Đại học Quốc gia Việt Nam

Sinh học Sinh hoc

2 Nguyễn Mạnh Thế

Tiến sỹ Đại học Kinh tế quốc dân

Toán học- Thống kê

Thống kê cho doanh nghiệp 3 Phó Đức tài Tiến sỹ Đại học quốc gia

Hà nội Khoa học Toán học thống kê cho doanh nghiệp. 4 Phan Quốc Nguyên Thạc sỹ/ Nghiên cứu sinh tiến sĩ Đại học Công nghệ- ĐHQGHN Luật Pháp luật 5 Vũ Anh Dũng

Tiến sĩ Đại học Kinh tế- ĐHQGHN Quản trị Kinh doanh Marketing 6 Phạm Vũ Thăng Long Tiến sỹ Ngân hàng Nhà nƣớc Tài chính Tài chính 7 Đỗ Tiến Long

Tiến sỹ Đại học Kinh tế- ĐHQGHN Kinh doanh quốc tế/ Quản trị Kinh doanh chuyên ngành Quản Tổ chức và lãnh đạo, Marketing quốc tế, Văn hoá và đạo đức kinh doanh,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) marketing dịch vụ giáo dục tại trung tâm đào tạo và giáo dục quốc tế trường đại học kinh tế ĐHQGHN (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)