CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu chung về Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế
3.1.2. Nguồn lực của Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế
3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế
Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế đã xây dựng đƣợc một cơ cấu tổ chức tƣơng đối hoàn thiện. Đến nay, cơ cấu tổ chức của Trung tâm bao gồm: 01 Giám đốc, 01 Phó Giám đốc, 01 Phòng Tuyển sinh Quốc tế, 01 Phòng Đào tạo Quốc tế, 01 Bộ Phận Hành chính – Kế toán, cụ thể đƣợc bố trí theo sơ đồ 3.1
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Đào tạo và giáo dục Quốc tế
Trung tâm đã đƣợc ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động và Quy chế chi tiêu nội bộ của Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế”, trong đó quy định chế
Ban Giám đốc
01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc
Bộ Phận Hành chính
– Kế toán Phòng Đào tạo Quốc tế Phòng Tuyển sinh Quốc tế
Kế toán ghi sổ Trực giảng đƣờng và thƣ viện Hành chính chung và nhân sự ĐPV MBA Ben ĐPV MPPM Uppsala - VNU ĐPV Tiếng Anh ĐPV BBA Troy Marketing Sales cử nhân Sales thạc sỹ
độ làm việc của các phòng, bộ phận, chế độ lập kế hoạch công tác, Chế độ chi tiêu và mối quan hệ công tác của các Phòng, bộ phận trong Trung tâm.
3.1.2.2. Sinh viên, Học viên
Sinh viên, học viên là đối tƣợng mà bất kì một trƣờng học hay một tổ chức giáo dục nào cũng quan tâm, vì đó là ngƣời học, là “khách hàng” của một trung tâm đào tạo. Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế là đơn vị đào tạo, trực thuộc Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, hàng năm Trung tâm đƣợc giao chỉ tiêu tuyển sinh, và dựa trên đó để lấy sinh viên, học viên vào đào tạo tại Trung tâm. Do là một Trung tâm Đào tạo liên kết Quốc tế và khách hàng mục tiêu là những ngƣời có mức thu nhập cao nên số lƣợng tuyển sinh không đông đảo nhƣ các chƣơng trình hệ chính quy tại các trƣờng công lập hay các trƣờng dân lập với mức học phí thấp hơn.
Sau đây là những số liệu về tình hình tuyển sinh sinh viên, học viên của hai Chƣơng trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh liên kết với Đại học Benedictine, Hoa Kỳ (MBA Ben) và Cử nhân Quản trị Kinh doanh liên kết với Đại học Troy, Hoa Kỳ (BSBA Troy) tại Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế từ năm 2015 – 2017.
Bảng 3.1: Số lƣợng tuyển sinh chƣơng trình BSBA Troy và MBA Ben giai đoạn từ năm 2015 – 2018 của Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế
Năm học Số lƣợng đăng ký dự thi/xét tuyển (Ngƣời) Số lƣợng nhập học thực tế Ghi chú Hệ cử nhân – Chương trình BSBA Troy Năm 2015 – Khóa 14 35 29 Năm 2016 – Khóa 15 58 51
Năm học Số lƣợng đăng ký dự thi/xét tuyển (Ngƣời) Số lƣợng nhập học thực tế Ghi chú Năm 2017- Khóa 16 86 72 Năm 2018 – Khóa 17 162 142 Hệ Thạc sỹ - Chương trình MBA Ben Năm 2015 105 66 Năm 2016 65 52 Năm 2017 59 45 Năm 2018 30 18
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy việc thu hút ngƣời học của Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế đối với hai hệ có sự khác nhau. Đối với hệ thạc sỹ tình hình tuyển sinh từ năm 2015 – 2018 có dấu hiệu giảm sút, và có sự tăng trƣởng đối với hệ đào tạo cử nhân. Việc giảm sút chỉ tiêu tuyển sinh hệ thạc sỹ - Chƣơng trình MBA Ben một phần là do yếu tố bên trong (thay đổi về nhân sự) tuy nhiên phần lớn là do thị trƣờng bão hòa cùng với các yêu cầu khắt khe của chƣơng trình. Do vậy việc cần thiết là phải có một chiến lƣợc quảng bá, marketing tốt để thu hút ngƣời học.
3.1.2.3. Đội ngũ giảng viên
Sự chênh lệch trình độ giữa giảng viên trong nƣớc và nƣớc ngoài là điểm yếu chung của các chƣơng trình liên kết. Hiện nay có nhiều giảng viên trẻ tốt nghiệp ở nƣớc ngoài về, tuy nhiên còn yếu về kinh nghiệm thực tiễn, ngƣợc lại nhiều giảng viên có thực tiễn tốt lại yếu về ngoại ngữ. Tại Trƣờng
Đại học Kinh tế -ĐHQGHN chỉ có khoảng 10 giảng viên có thể giảng trực tiếp bằng tiếng Anh trong các chƣơng trình liên kết quốc tế. Giảng viên quốc tế cũng không phải lúc nào cũng đạt chuẩn, một số chƣơng trình ở một số trƣờng đại học còn sử dụng ngay những giảng viên nƣớc ngoài đang sinh sống tại Việt nam và không phải là giảng viên thực thụ.
Giảng viên Việt Nam:Các giảng viên Việt Nam do VNU-UEB tuyển chọn là những cán bộ đƣợc đào tạo bài bản tại các trƣờng đại học uy tín trên thế giới, vừa có kiến thức chuyên môn sâu vừa có kinh nghiệm giảng dạy tốt, đặc biệt là phải am hiểu thực tiễn kinh tế, thị trƣờng kinh doanh, tài chính, ngân hàng của Việt Nam. Hiện nay, trong đội ngũ cán bộ giảng dạy cơ hữu của UEB có 01 giáo sƣ, 16 phó giáo sƣ, 31 tiến sĩ, 113 thạc sĩ. Tỷ lệ cán bộ giảng dạy có trình độ thạc sĩ trở lên chiếm 89,1%. Số cán bộ có thể dạy tốt trực tiếp bằng tiếng Anh chiếm một tỷ trọng ngày càng tăng. Dự kiến, tổng số giáo viên của Trƣờng sẽ tăng lên khoảng trên 100 giảng viên, theo đó số lƣợng giáo viên có thể đảm nhận giảng dạy chƣơng trình liên kết BSBA với Đại học Troy đạt trình độ quốc tế cũng tăng theo. Theo đó, giảng viên Việt Nam khi tham gia giảng dạy trong chƣơng trình đều phải có học vị Thạc sĩ trở lên, đúng với chuyên đề/môn học tham gia giảng dạy trong chƣơng trình.
Giảng viên nước ngoài: Giảng viên do Trường Đại học Troy và Đại học Ben cung cấp đều là các giảng viên và các chuyên gia có kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu quốc tế và có uy tín về chuyên môn, đƣợc kiểm định và tuyển chọn. Các giảng viên này không chỉ giỏi về các vấn đề lý thuyết thuộc chuyên ngành giảng dạy mà còn có nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Để đƣợc tham gia vào giảng dạy trong chƣơng trình, giảng viên phải có kinh nghiệm giảng dạy quốc tế.
3.1.2.4. Cơ sở vật chất và các dịch vụ kèm theo cho sinh viên/học viên
Trang thiết bị vật chất của Trung tâm ngày càng đƣợc tăng cƣờng, chú trọng đầu tƣ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học.
Diện tích phục vụ cho công tác đào tạo chƣơng trình LKQT là: 2800m2 (Trung bình 5,7 m2/01sinh viên)
Số lƣợng phòng học: 18 Số lƣợng phòng máy tính: 01 Số lƣợng phòng thƣ viện: 02
Hệ thống vệ sinh: 03 khu, 10 phòng
Hệ thống khuôn viên, hành lang, sân chơi, hoạt động ngoài trời: 03
Hệ thống thiết bị, cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại (Hệ thống máy tính, bàn ghế học viên, giảng viên, bảng viết, màn chiếu máy chiếu, hệ thống âm thanh, ánh sáng, hệ thống điều hòa nhiệt độ)