7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo tại các trƣờng đào tạo nghề
Các khái niệm cơ bản
Đào tạo nghề là quá trình dạy nghề, học nghề nhằm chuẩn bị những điều kiện cần thiết để mọi ngƣời có thể tự tạo việc làm, kiếm việc làm hoặc có cơ hội nâng cao chất lƣợng quá trình lao động và thăng tiến trong hoạt động nghề nghiệp. Đào tạo nghề là một nhiệm vụ quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực, gắn với việc giải quyết nhu cầu việc làm của ngƣời lao động.
Đào tạo nghề bao gồm đào tạo nghề dài hạn và ngắn hạn. Đào tạo nghề dài hạn đƣợc thực hiện bằng phƣơng thức đào tạo mới và đào tạo lại nhằm cung cấp một lực lƣợng công nhân có tay nghề kĩ thuật cao, nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ lành nghề, đủ khả năng tiếp cận, sử dụng thành thạo các phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại và công nghệ tiên tiến, đáp ứng nguồn nhân lực có kĩ thuật cho các KCN, KCX, xuất khẩu lao động. Dạy nghề và đào tạo nghề ngắn hạn, đƣợc tổ chức theo từng lớp học: Vừa học lí thuyết, vừa học thực hành; dạy nghề theo phƣơng pháp kèm cặp tại xƣởng sản xuất hoặc tại nơi sản xuất, chủ yếu rèn luyện kĩ năng thực hành nghề; chuyển giao công nghệ, truyền lại cho ngƣời học nghề những kỹ thuật và công nghệ mới, bí quyết công nghệ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm có hàm lƣợng “Chất xám” hoàn chỉnh nhằm tạo cơ hội cho ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm.
Đảng, Nhà nƣớc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhâ, tổ chức, trong và ngoài nƣớc đầu tƣ xây dựng, phát triển cơ sở dạy nghề. Tất cả các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có thể mở cơ sở dạy nghề... Các cơ sở dạy nghề truyền thống, dạy theo phƣơng pháp kèm cặp tại xƣởng, tại nhà theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc thì đƣợc miễn, giảm thuế.
Khái niệm đào tạo: Gốc của khái niệm đào tạo xuất phát từ “giáo dục” và “đào tạo”. Từ điển Tiếng Việt có sự phân biệt giữa “giáo dục” và “đào tạo”. “Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền cho lớp ngƣời mới những kinh nghiệm đấu tranh và sản xuất, những tri thức về tự nhiên, về xã hội và tƣ duy, để họ có thể có đủ khả năng tham gia vào lao động và đời sống xã hội”. Còn “Đào tạo là sự đào luyện, gây dựng, làm phát triển và bồi dƣỡng khả năng”. Nhƣ vậy, giáo dục bao hàm nghĩa rộng và toàn diện hơn là đào tạo. Hay nói một cách khác, giáo dục bao hàm cả nghĩa đào tạo, nhƣng đào tạo nghiêng về quá trình hoạt động nhằm phát triển và hình thành khả năng lao động sản xuất của ngƣời lao động trong xã hội.
Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng của Trung tâm Từ điển học do GS.Hoàng Phê chủ biên, đào tạo là “làm cho trở thành người có năng lực, có khả năng làm việc theo những tiêu chuẩn nhất định”1. Còn theo Từ điển Tiếng Việt của Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia,đào tạo là“làm cho trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định”2
; Theo Từ điển Hành chính của tác giả Tô Tử Hạ thì đào tạo là “hoạt động có mục đích nhằm làm cho người được đào tạo trở thành có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định”3. “Theo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dƣỡng công chức có hiệu
1 Xem: Trung tâm Từ điển học (GS. Hoàng Phê chủ biên), Nxb. Đà Nẵng, Hà nội-Đà nẵng, 2009. 2 Xem: Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, H.2005
lực thi hành kể từ ngày 01/05/2010”, tại điều 5 giải thích: Đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhậncó hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học.
Nhƣ vậy,để ngƣời đƣợc đào tạo có thể đảm nhận đƣợc một công việc nhất định thì quá trình đào tạo cần trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp phù hợp.
Khái niệmĐào tạođƣợc hiểu là công việc trang bị những kỹ năng, phẩm chất cơ bản và kiến thức, có hệ thống cho ngƣời học, để sau một khoá học (dài hạn hoặc ngắn hạn) ngƣời học đạt đƣợc một trình độ cấp học cao hơn.
Nhƣ vậy, quá trình đào tạo là hoạt động có mục đích và có tổ chức nhằm truyền đạt những kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực để thực hiện thành công một hoạt động nghề nghiệp hoặc xã hội cần thiết. Nói cách khác, qua trình đào tạo là sự phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho mỗi cá nhân để họ thực hiện một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể một cách tốt nhất. Đào tạo đƣợc thực hiện bởi nhiều loại hình tổ chức chuyên ngành nhằm thay đổi hành vi và thái độ làm việc của con ngƣời, tạo cho họ khả năng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn và hiệu quả của công việc chuyên môn.
Khái niệm về nghề:“Nghề là hiện tƣợng xã hội có tính lịch sử, gắn chặt với sự phân công lao động trong xã hội, với tiến bộ khoa học kỹ thuật và nhân loại”. Theo quan niệm ở mỗi quốc gia khái niệm nghề đều có sự khác nhau nhất định. Đến nay, thuật ngữ “NGHỀ” đƣợc hiểu và định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Dƣới đây là một số khái niệm về nghề”:
Có tác giả quan niệm: “Nghề là một hình thức phân công lao động, nó đƣợc biểu thị bằng những kiến thức lý thuyết tổng hợp và thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất định. Những công việc đƣợc sắp xếp vào một nghề là những công việc đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp nhƣ nhau,
thực hiện trên những máy móc, thiết bị, dụng cụ tƣơng ứng nhƣ nhau, tạo ra sản phẩm thuộc về cùng một dạng”[62].
Ở một khía cạnh khác, tác giả có quan niệm rằng “Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ đƣợc đào tạo, con ngƣời có đƣợc những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng đƣợc những nhu cầu của xã hội”. Bên cạnh đó cũng có thể hiểu, “Nghề là một dạng xác định của hoạt động trong hệ thống phân công lao động của xã hội, là toàn bộ kiến thức (hiểu biết) và kỹ năng mà một ngƣời lao động cần có để thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vực lao động nhất định” [12].
Ở Việt Nam, có nhiều định nghĩa nghề đƣợc nêu ra chẳng hạn định nghĩa: “Nghề là một tập hợp lao động do sự phân công lao động xã hội quy định mà giá trị của nó trao đổi đƣợc. Nghề mang tính tƣơng đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình độ của nền sản xuất và nhu cầu xã hội. Mặc dù khái niệm nghề đƣợc hiểu dƣới nhiều góc độ khác nhau, song chúng ta có thể nhận thấy một số nét đặc trƣng nhất định sau: (1) Đó là hoạt động, là công việc về lao động của con ngƣời lặp đi lặp lại; (2) Là sự phân công lao động xã hội phù hợp với yêu cầu của xã hội; (3) Là phƣơng tiện để sinh sống; (4) Là lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xã hội đòi hỏi phải có một quá trình đào tạo nhất định. Hiện nay xu thế phát triển của nghề chịu tác động mạnh mẽ của tác động KHKT và văn minh nhân loại nói chung và về chiến lƣợc phát triển KT-XH của mỗi quốc gia nói riêng. Bởi vậy phạm trù Nghề luôn biến đổi mạnh mẽ và gắn chặt với xu thế phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc”.
Đào tạo nghề: Ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới vẫn đang tồn tại nhiều định nghĩa về đào tạo nghề (dạy nghề). Sau đây là một số định nghĩa mà các nhà khoa học đƣa ra:
(1979) định nghĩa: “Đào tạo nghề là những quy trình mà các công ty sử dụng để tạo thuận lợi cho việc học tập có kết quả các hành vi đóng góp vào mục đích và các mục tiêu của công ty”;
Max Forter đƣa ra khái niệm (1979) là: “Đào tạo nghề phải đáp ứng hoàn thành 4 điều kiện: (1) Gợi ra những giải pháp ở ngƣời học; (2) Phát triển tri thức, kỹ năng và thái độ; (3) Tạo ra sự thay đổi trong hành vi; (4) Đạt đƣợc những mục tiêu chuyên biệt”.
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: “Đào tạo nghề là cung cấp cho ngƣời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ liên quan tới công việc nghề nghiệp đƣợc giao”.
Theo Điều 5 Luật dạy nghề: “Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngƣời học nghề để có thể tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học”[43].
Theo nghiên cứu: “Đào tạo nghề là đào tạo nguồn nhân lực, là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời lao động, để họ có thể đảm nhận đƣợc một số công việc nhất định” [12].
Đào tạo nghề gồm dạy nghề và học nghề đây là hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau. Đó là: (1) Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền thụ các kiến thức để các học viên có đƣợc một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất định về nghề nghiệp; (2) Học nghề: Là quá trình tiếp thu những kiến thức của ngƣời lao động để đạt đƣợc một trình độ nghề nghiệp nhất định.
Luật giáo dục có qui định đào tạo nghề là một bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: “Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học”. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Hệ thống đào tạo nghề nghiệp đƣợc thực hiện ở các cấp khác nhau, ở lứa tuổi khác nhau và đƣợc phân luồng để đào tạo nghề phù
hợp với trình độ văn hóa, khả năng phát triển của con ngƣời và độ tuổi. Trong giáo dục quốc dân, Hệ thống khung đã cho thấy sự liên thông giữa các cấp học, các điều kiện cần thiết để học nghề hoặc các cấp học tiếp theo. Nó chính là cơ sở quản lý giáo dục, nâng cao hiệu quả của đào tạo, tránh lãng phí trong đào tạo (cả ngƣời học và xã hội), tránh trùng lặp nội dung chƣơng trình, đồng thời là cơ sở đánh giá trình độ ngƣời học và cấp các văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp.
Từ những phân tích trên: Đào tạo nghề là những hoạt động với mục đích nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và tay nghề của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tƣơng lai. Đào tạo nghề là quá trình chuyển giao những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hệ thống đến ngƣời học; ngoài ra còn trang bị cho ngƣời học về lý tƣởng, đạo đức, về tác phong công nghiệp và lòng yêu mến nghề nghiệp.
Đào tạo nghề cho ngƣời lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngƣời lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo nghề bổ sung (bồi dƣỡng kỹ năng nghề), đào tạo lại nghề.
Đào tạo nghề mới: Là đào tạo ngƣời chƣa có nghề bao gồm những ngƣời trong độ tuổi lao động nhƣng trƣớc đó chƣa đƣợc học nghề hoặc ngƣời đến tuổi lao động chƣa đƣợc học nghề.
Đào tạo lại nghề: Là đào tạo ngƣời đã có nghề, có chuyên môn nhƣng do nhu cầu đổi mới của tiến bộ kỹ thuật và sản xuất dẫn đến việc thay đổi cơ cấu ngành nghề, trình độ chuyên môn.
Đào tạo lại thƣờng đƣợc hiểu là quá trình học tập một lĩnh vực chuyên môn mới để thay đổi nghề, nhằm tạo cho ngƣời lao động có cơ hội.
Bồi dƣỡng nâng cao tay nghề: Bồi dƣỡng có thể coi là quá trình bổ túc nghề, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo từng chuyên môn hoặc cập nhật hóa kiến thức còn thiếu, đã lạc hậu và đƣợc xác nhận bằng một chứng chỉ hay nâng lên bậc cao hơn.
Nhƣ vậy, những khái niệm trên đã không chỉ dừng lại ở trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản mà còn đề cập đến thái độ lao động cơ bản. Điều này đã thể hiện tính nhân văn, tinh thần xã hội chủ nghĩa, đề cao ngƣời lao động ngay trong quan niệm về lao động chứ không chỉ coi lao động là một nguồn vốn nhân lực, coi công nhân nhƣ cái máy sản xuất với kỹ thuật tiến tiến và công nghệ mới hiện nay.
Nhƣ vậy, theo tác giả đào tạo nghề chính là quá trình trang bị cho ngƣời về kiến thức, kỹ năng kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp đối với công việc hiện tại và trong tƣơng lai một cách có hệ thống. Đào tạo nghề và học nghề là hai quá trình, quan hệ hữu cơ mật thiết với nhau. Dạy nghề là quá trình giảng viên truyền thụ những kiến thức nghề nghiệp để các học viên có đƣợc một trình độ, kỹ năng kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất định về nghề nghiệp và có thái độ đúng đắn với việc học nghề. Học nghề là quá trình tiếp thu các kiến thức của ngƣời lao động để đạt đƣợc một trình độ nghề nghiệp nhất định;
Đào tạo nghề so với các bậc đào tạo khác có đặc thù là yêu cầu đầu tƣ lớn về tiền vốn mua sắm trang thiết bị nhƣng thu hồi vốn chậm nên không thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ. Hơn nữa một bộ phận ngƣời dân nhận thức về học nghề, dạy nghề vẫn còn lệch lạc, tâm lý sính khoa bảng mà không tính đến năng lực và nhu cầu lao động trong xã hội nên ngƣời tham gia học nghề cũng hạn chế về số lƣợng cả về lẫn chất lƣợng, chủ yếu là những học sinh trình độ còn hạn chế và kinh tế gia đình khó khăn.
Khái niệm về quản lý: Quản lý là thuật ngữ rất thông dụng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong những lĩnh vực của đời sống KT - XH. Thuật ngữ “Quản lý” Có rất nhiều quan điểm và cách hiểu khác nhau:
Theo nghiên cứu: “Quản lý là tổng hợp các hoạt động đƣợc thực hiện nhằm mục đích (đảm bảo hoàn thành công việc) thông qua sự nỗ lực thực hiện của ngƣời khác” [40].
Nghiên cứu về: “Khoa học tổ chức quản lý” quan niệm: “Quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hƣởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung”; “Quản lý là một qúa trình lập kế hoạch, tổ chức, hƣớng dẫn và kiểm tra những nỗ lực của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các nguồn lực của tổ chức để đạt đƣợc những mục tiêu cụ thể” [12].
Các quan điểm về quản lý ở trên có khác nhau về cách diễn đạt nhƣng đều thống nhất với nhau về cốt lõi của khái niệm quản lý, đó là, Ai quản lý? (Chủ thể quản lý); Quản lý ai? Quản lý cái gì? (đối tƣợng quản lý); Quản lý nhƣ thế nào? (Phƣơng thức quản lý); Quản lý bằng cái gì? (Công cụ quản lý); Quản lý để làm gì? (Mục tiêu quản lý) và từ đó chúng ta có thể khái quát:
“Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển liên kết các yếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thể thống nhất, điều hòa hoạt động của các khâu một cách hợp qui luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện biến động của môi trường”.
Quản lý đào tạo: Về bản chất là triển khai thực hiện quản lý đào tạo theo chƣơng trình đào tạo, quy chế đào tạo hiện hành thông qua kế hoạch đào tạo học kỳ, năm học và khóa học đã duyệt. Nguyên tắc chung về công tác quản lý đào tạo [14] là: “
- Triển khai đúng chƣơng trình và kế hoạch khóa học đã duyệt; - Thực hiện đúng quy chế đào tạo hiện hành;
- Không tự điều chỉnh, sửa đổi, vận dụng sai quy định.Trong trƣờng hợp cần thiết phải có ý kiến phê duyệt của Ban giám hiệu;
- Đảm bảo lƣu trữ đầy đủ, an toàn, tra cứu nhanh các tài liệu khi cần