7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
3.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý đào tạo Trƣờng Cao đẳng công
3.3.3. Giải pháp xây dựng khung trình độ nghề quốc gia
Chiến lƣợc phát triển dạy nghề, đã đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt, chỉ rõ về xây dựng khung trình độ nghề quốc gia: “ Xây dựng khung trình độ nghề quốc gia tƣơng thích với khung trình độ giáo dục quốc gia.
Hoàn thiện khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia.
Ban hành các tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia cho các nghề phổ biến. Tiếp nhận, chuyển giao các bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề của các nghề đƣợc đầu tƣ trọng điểm ở các cấp độ khu vực và quốc tế.
Xây dựng khung chƣơng trình đào tạo” [47].
3.3.4. Giải pháp phát triển chương trình, giáo trình
Chiến lƣợc phát triển dạy nghề, đã đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt, chỉ rõ về phát triển chƣơng trình, giáo trình: “ Đối với các nghề trọng điểm quốc gia, xây dựng và ban hành chƣơng trình, giáo trình dạy nghề trên cơ sở tiêu chuẩn
nghề quốc gia.
Đối với các nghề cấp độ khu vực và quốc tế, tiếp nhận và sử dụng chƣơng trình, giáo trình dạy nghề của các nƣớc tiên tiến trong khu vực ASEAN và quốc tế phù hợp với thị trƣờng lao động Việt Nam.
Chƣơng trình, giáo trình của các nghề khác do cơ sở dạy nghề xây dựng, trên cơ sở khung chƣơng trình hoặc tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.
Chƣơng trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn: Hƣớng dẫn các cơ sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn xây dựng chƣơng trình, giáo trình dạy nghề; xây dựng chƣơng trình, giáo trình kiến thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho lao động nông thôn học nghề” [47].
Phát triển nội dung chương trình, giáo trình:
Xây dựng chƣơng trình đào tạo theo 3 cấp trình độ, đảm bảo kịp thời, phù hợp với xuhƣớng phát triển, thƣờng xuyên cập nhật nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động.
Thƣờng xuyên rà soát và tập trung chỉnh sửa, đổi mới các giáo trình đã lạc hậu; xây dựng chƣơng trình giáo trình mới cho các nhóm ngành nghề mới xuất hiện hoặc các ngành nghề đào tạo mũi nhọn ở địa phƣơng.
Tiến hành xây dựng chƣơng trình giáo trình theo phƣơng pháp xây dựng các môdunle đào tạo độc lập.
Tổ chức nghiên cứu các chuyên đề ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đối với giáo dục dạy nghề. Tổng kết việc áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm tiên tiến trong các ngành học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy nghề.
3.3.5. Giải pháp tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề
Chiến lƣợc phát triển dạy nghề, đã đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt, chỉ rõ về tăng cƣờng cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề: “ Đối với các nghề trọng điểm quốc gia, xây dựng và ban hành tiêu chuẩn cơ sở vật chất, danh mục thiết bị dạy nghề.
chuẩn cơ sở vật chất, danh mục thiết bị dạy nghề của các nƣớc tiên tiến trong khu vực ASEAN và quốc tế.
Đối với các nghề không thuộc danh mục các nghề trọng điểm, quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất, danh mục thiết bị dạy nghề tối thiểu.
Các cơ sở dạy nghề phải đảm bảo đầu tƣ cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề tối thiểu cho các nghề đào tạo.
Xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề trình độ sơ cấp và bộ học liệu để đào tạo nghề cho lao động nông thôn” [47].
Đầu tƣ cho các cơ sở đào tạo nghề chất lƣợng cao và các ngành, nghề trọng điểm. Trong đó, chú trọng rà soát, sắp xếp các cơ sở đào tạo nghề công lập theo hƣớng nâng cao hiệu quả hoạt động và gia tăng tỷ lệ các chƣơng trình đào tạo theo chuẩn quốc tế. Tăng cƣờng công tác dự báo, quy hoạch và định hƣớng các cơ sở đào tạo nghề, tập trung vào các ngành, nghề có nhu cầu lớn trong thời gian tới, nhƣ công nghệ thông tin, du lịch và quản lý khách sạn, nông nghiệp công nghệ cao, y tế và chăm sóc sức khỏe,...; khuyến khích các cơ sở đào tạo nghề thiết kế các chƣơng trình đào tạo có khả năng thu hút ngƣời học khá, giỏi để có nguồn nhân lực chất lƣợng, góp phần giảm lãng phí nguồn lực xã hội khi nhiều ngƣời học khá, giỏi tốt nghiệp đại học nhƣng phải làm việc trái chuyên môn, sở trƣờng, ngành, nghề.
Đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề. Phấn đấu hoàn thành mục tiêu của Nghị quyết số 35/NQ-CP, ngày 4-6-2019 của Chính phủ, “Về tăng cƣờng huy động các nguồn lực của xã hội đầu tƣ cho phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2025” là đến năm 2020 số cơ sở giáo dục nghề nghiệp ngoài công lập đạt tỷ lệ 35% và đến năm 2025 đạt tỷ lệ 40%; thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực đào tạo nghề. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội xây dựng, trình Chính phủ nghị định quy định chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp”.
Trong điều kiện nguồn lực tài chính có hạn thì tìm kiếm nguồn lực cho đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo:
Đẩy mạnh công tác xã hội hóa nguồn lực cho đào tạo nghề nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực trong và ngoài NSNN cho đào tạo nghề. Có chính sách quy định rõ ràng trách nhiệm của Doanh nghiệp trong việc chia sẻ chi phí đào tạo với NSNN, phải nộp ngân sách cho đào tạo nghề theo tỷ lệ nhất định trên cơ sở số lao động làm việc tại doanh nghiệp. Ngoài ra, có thể chia sẻ chi phí đào tạo thông qua việc tiếp nhận học sinh sinh viên thực tập tại đơn vị; tham gia vào việc xây dựng, thẩm định chƣơng trình đào tạo. Tăng cƣờng huy động các nguồn lực từ các tổ chức cá nhân, đặc biệt là các tổ chức cá nhân ngƣời nƣớc ngoài để nhanh chóng đi tắt đón đầu công nghệ, kinh nghiệm và nguồn lực.
Tăng cƣờng quyền tự chủ cho các CSDN công lập trong việc xác định chiến lƣợc, kế hoạch,chỉ tiêu nhiệm vụ; cơ cấu tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính để các đơn vị đƣợc chủ động huy động các nguồn lực và các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ, nâng cao chất lƣợng cung cấp các dịch vụ sự nghiệp công; Cơ quan quản lý nhà nƣớc chỉ cần kiểm tra giám sát chất lƣợng dịch vụ theo kết quả đầu ra thông qua hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ. Nhƣ vậy, vừa giảm chi của NSNN, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác để vẫn đảm bảo việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
Thực hiện có lộ trình xóa bỏ việc Nhà nƣớc bao cấp qua giá, phí dịch vụ cho tất cả các đối tƣợng. Chi phí đào tạo phải đƣợc tính đúng, tính đủ trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật. Ngƣời học phải chia sẻ chi phí theo giá dịch vụ mà mình tham gia. Nhà nƣớc chỉ chi trả kinh phí cho các dịch vụ sự nghiệp công sử dụng NSNN. Đối với lĩnh vực GDNN thì NSNN chỉ chi trả cho các ngành nghề nặng nhọc độc hại, trọng điểm… phục vụ phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn và hỗ trợ chi phí cho các đối tƣợng yếu thế, đƣợc ƣu tiên. Đối với nguồn NSNN, thực hiện chuyển đổi cơ chế cấp
phát kinh phí thƣờng xuyên sang hình thức đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ theo kết quả đầu ra, tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi bảo đảm cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục nghề nghiệp công lập, ngoài công lập, các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế bình đẳng trong việc tham gia cung cấp dịch vụ sự nghiệp công về giáo dục nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.
Trong bối cảnh nguồn lực hạn hẹp, cần chuyển đổi hình thức đầu tƣ theo chiều rộng, sang đầu tƣ theo chiều sâu. Trong hệ thống các cơ sở đào tạo thì cần tập trung đầu tƣ một số trƣờng để hình thành các trƣờng chất lƣợng cao, nhƣ là những đầu tầu trong hệ thống có thể đào tạo một số nghề đạt chuẩn khu vực và thế giới. Mỗi trƣờng phải đƣa ra đƣợc đâu là nghề trọng điểm chiến lƣợc của trƣờng, trên cơ sở tình hình thực tế và định hƣớng phát triển của ngành, địa phƣơng để theo đó đầu tƣ một cách đồng bộ tránh tình trạng mỗi nghề đầu tƣ một chút nên không nghề nào hoàn thiện theo chuẩn danh mục thiết bị, cơ sở vật chất của từng nghề.
Giải pháp choc ơ sở vật chất của Nhà trƣờng, hiện nay nhu cầu đào tạo nghề điện, công nghệ ô tô, công nghệ sinh học rất lớn. Vì vậy trong những năm gần đây mặc dù đƣợc Bộ Nông nghiệp và PTNT; Bộ Lao động TB&XH đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật rất nhiều nhƣng vẫn chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu dẫn tới tình trạng thiếu lớp học, một số lớp phải học ở các địa điểm do nh trƣờng thuê hoặc liên kết đào tạo ở ngoài trƣờng. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng đào tạo chung của nhà trƣờng.
Vì vậy Nhà trƣờng cần tranh thủ hơn sự quan tâm đầu tƣ của Bộ Nông nghiệp và PTNT; Bộ Lao động TB&XH để khẩn trƣơng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ học tập và sinh hoạt của HSSV.
Tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập và sinh hoạt của HSSV cụ thể:
- Đầu tƣ xây dựng thêm Xƣởng thực tập với các thiết bị hiện đại nhất đáp ứng đƣợc điều kiện thực tập sản xuất thực tế tại trƣờng;
-Nâng cao năng lực phục vụ HSSV qua các dịch vụ: ăn uống, bƣu điện, các hoạt động văn hoá tinh thần khác nhƣ: bóng đá, cầu lông, bóng chuyền, cử tạ, thể hình, khiêu vũ, dịch vụ Internet...v.v, tạo điều kiện cho HSSV học tập và sinh hoạt nội trú trong ký túc xá tốt nhất;
- Hiện nay số HS đang học tại các cơ sở ngoài trƣờng chiếm khoảng 25% tổng số HSSV. Đặc điểm của việc học tập tại các cơ sở ngoài trƣờng:
+ Đội ngũ công nhân ở các cơ sở cần đào tạo lại, thƣờng có trình độ thấp, không đồng đều, tuổi đời lại cao nên khả năng tiếp thu chậm, thậm trí họ lại bận nhiều việc khác nên không thƣờng xuyên đến lớp học...v.v, dẫn tới chất lƣợng đào tạo đạt hiệu quả thấp. Để khắc phục tình trạng này nh trƣờng cần kết hợp với các đơn vị trƣớc hết phải giáo dục tƣ tƣởng để họ có thái độ đúng đắn về việc học tập, tiếp theo là điểm danh quân số lớp thật chặt chẽ và kiên quyết không cho thi đối với những học viên nghỉ học quá số buổi quy định, tăng cƣờng công tác thi, kiểm tra, đánh giá chính xác và công bằng kết quả học tập của HSSV;
+ Đối với HSSV học ngoài trƣờng, phần lớn các em vừa tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung học cơ sở, chƣa có hiểu biết gì về trình độ chuyên ngành, các cơ sở ngoài trƣờng không đủ hoặc không có các phƣơng tiện, mô hình, máy móc thiết bị để thực hành, hơn nữa các GV đƣợc cử đi công tác cũng có thể bận nhiều việc khác và nằm ngoài sự kiểm soát của nhà trƣờng nên cũng có phần sao nhãng việc giảng dạy, thái độ học tập của HSSV không tích cực, điều kiện học tập, sinh hoạt, vui chơi giải trí gặp nhiều hạn chế...v.v. Những điều đó làm chất lƣợng đào tạo không cao.
Vì vậy việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ việc học tập và sinh hoạt của HSSV đóng vai trò quan trọng nâng cao chất lƣợng đào tạo. Để làm đƣợc điều này lãnh đạo nhà truờng cần tranh thủ tối đa nguồn vốn của Bộ
Nông nghiệp và PTNT; Bộ Lao động TB&XH, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc các tổ chức cá nhân...v.v, để xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập và sinh hoạt cho cán bộ, GV và HSSV. Về cơ sở vật chất, tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, cụ thể:
- Xƣởng hàn: đầu tƣ thêm máy hàn tự động, hàn TIG, hàn MAX, máy cắt Plama...
- Xƣởng Điện tử, điện lạnh: mô hình máy lạnh, tủ lạnh, điều hòa.... - Xƣởng Điện Công nghiệp: Lƣới điện, Cao áp, Công tơ, Đo lƣờng thí nghiệm;
- Xƣởng Công nghệ ô tô:
- Phòng thực hành nuôi cấy mô, nhà lƣới……
- Tiếp tục triển khai xây dựng nhà học lý thuyết, hoàn thiện ký túc xá 4 tầng mới.
3.3.6. Giải pháp kiểm soát, đảm bảo chất lượng dạy nghề
Chiến lƣợc phát triển dạy nghề, đã đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt, chỉ rõ về kiểm soát, đảm bảo chất lƣợng dạy nghề: “Kiểm định chất lượng dạy nghề:
Nhà nƣớc quản lý chất lƣợng dạy nghề chung toàn quốc; các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp, các đơn vị chủ quản, cơ sở dạy nghề có trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng dạy nghề trong phạm vi quản lý.
Thực hiện kiểm định cơ sở dạy nghề và kiểm định chƣơng trình. Các cơ sở dạy nghề chịu trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng dạy nghề; đảm bảo chuẩn hóa "đầu vào", "đầu ra"; tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề và chịu sự đánh giá định kỳ của các cơ quan kiểm định chất lƣợng dạy nghề.
Thành lập Cục kiểm định chất lƣợng dạy nghề thực hiện chức năng quản lý đảm bảo chất lƣợng dạy nghề; xây dựng 03 trung tâm kiểm định chất lƣợng dạy nghề vùng ở 3 vùng; phát triển một số trung tâm kiểm định chất lƣợng dạy nghề do tổ chức và cá nhân thành lập.
Phát triển các trung tâm đánh giá kỹ năng nghề cho ngƣời lao động gắn với đầu tƣ xây dựng các nghề trọng điểm ở các cơ sở dạy nghề, ở một số doanh nghiệp và một số cơ sở khác.
Thành lập cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc trong việc đánh giá kỹ năng nghề cho ngƣời lao động, xây dựng một số trung tâm đánh giá kỹ năng nghề cho giáo viên dạy nghề.
Xây dựng ngân hàng đề thi và tổ chức đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho ngƣời lao động” [47].
Tăng cƣờng công tác đảm bảo chất lƣợng: “Chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất lƣợng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp; phát triển hệ thống đảm bảo chất lƣợng, đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. Ban hành tiêu chuẩn nghề kỹ năng nghề quốc gia, chuẩn đầu ra, các chuẩn về điều kiện bảo đảm chất lƣợng, các định mức kinh tế - kỹ thuật cho từng ngành, nghề. Ban hành các chuẩn và đào tạo, bồi dƣỡng chuẩn hóa cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp, ngƣời dạy tại các doanh nghiệp; xây dựng và triển khai chƣơng trình chuyên gia quốc tế trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
Đổi mới chƣơng trình đào tạo theo định hƣớng năng lực thực hiện; đẩy mạnh đào tạo theo phƣơng thức tích lũy mô đun, tín chỉ; tiếp tục thí điểm đào tạo cho sinh viên của các nghề trọng điểm cấp độ quốc tế theo chƣơng trình chuyển giao và cấp bằng của nƣớc ngoài; thí điểm triển khai chƣơng trình đào tạo liên thông chất lƣợng cao từ trung cấp lên cao đẳng đối với đối tƣợng tốt nghiệp trung học cơ sở; tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động đào tạo, quản trị nhà trƣờng; đẩy mạnh dạy và học ngoại ngữ trong giáo dục nghề nghiệp.
Ban hành các chuẩn về cơ sở vật chất, thiết bị; tập trung đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trƣờng chất lƣợng cao, trƣờng đƣợc lựa chọn đầu tƣ nghề trọng điểm, các trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật và các trƣờng
chuyên biệt; hiện đại hóa hạ tầng công nghệ thông tin - truyền thông, phƣơng tiện và thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ.
Phát triển mạng lƣới các tổ chức kiểm định và đẩy mạnh kiểm định chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp; xây dựng, cập nhật tiêu chuẩn nghề quốc