Phân tích tình hình công nợ đối với khách hàng và nhà cung cấp tại công

Một phần của tài liệu Kế toán thanh toán tại công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế đài loan, chi nhánh phú thọ (Trang 76)

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2. Thực trạng kế toánthanh toán tại côngty Cổ phần Dinh dƣỡng Quốc tế Đà

2.2.4.1. Phân tích tình hình công nợ đối với khách hàng và nhà cung cấp tại công

phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan

2.2.4.1. Phân tích tình hình công nợ đối với khách hàng và nhà cung cấp tại công ty Cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan công ty Cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan

Bảng 2.4: Bảng phân tích các chỉ tiêu tình hình công nợ đối với khách hàng và nhà cung cấp qua 3 năm (2018-2020)

Đơn vị tính: VND

STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 Chênh lệch Tỷ lệ(%) Chênh lệch Tỷ lệ(%) 1 Tổng nợ phải thu 52.436.727.815 49.750.173.063 59.418.142.791 -2.686.554.752 -5,12 9.667.969.728 19,43 2 Nợ phải thu khách hàng 9.362.620.690 8.662.620.390 10.092.662.790 -700.000.300 -7,48 1.430.042.400 16,51 3 Tổng nợ phải trả 82.162.558.926 90.522.896.705 81.406.811.919 8.360.337.779 10,18 -9.116.084.786 -10,07 4 Nợ phải trả người bán 11.092.642.790 12.592.742.890 13.636.129.152 1.500.100.100 13,52 1.043.386.262 8,29

5 Doanh thu thuần 185.135.107.667 -7.357.398.820 -3,39 -24.782.922.951 -11,81

6 Sô dư bình quân nợ phải thu KH 4.681.310.345 4.331.310.195 5.046.331.395 -350.000.150 -7,48 715.021.200 16,51

7 Tỷ lệ nợ phải thu của khách hàng trong

tổng nợ phải thu(%) 17,86 17,41 16,99 -0,44 -2,48 -0,43 -2,45

8 Tỷ lệ nợ phải trả nhà cung cấp trong

tổng nợ phải trả (%) 13,50 13,91 16,75 0,41 3,04 2,84 20,41

9 Hệ số nợ phải thu của khách hàng so

với nợ phải trả nhà cung cấp 0,84 0,69 0,74 -0,16 -18,50 0,05 7,59

10 Số vòng quay luân chuyển NPT của

khách hàng 46,41 48,47 36,69 2,05 4,42 -11,78 -24,30

11 Kỳ thu tiền bình quân

7,76 7,43 9,81 -0,33 -4,23 2,38 32,10

217.275.429.438 209.918.030.618

* Nhận xét:

Căn cứ vào số liệu phân tích ở bảng 2.4 ta thấy trong 3 năm các khoản phải thu của khách hàng luôn nhỏ hơn các khoản phải trả cho ngƣời bán. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn của ngƣời bán. Tuy nhiên các khoản phải thu, phải trả có sự biến động tăng giảm không đồng đều qua các năm. Phân tích từng chỉ tiêu cụ thể nhƣ sau:

+ Nợ phải thu khách hàng: Năm 2018 khoản nợ phải trả ngƣời bán là 9.362.620.690 đồng đến 2019 khoản nợ phải thu khách hàng đã giảm 700.000.300 đồng (giảm 7,48%) so với năm 2018. Nhƣng đến năm 2020, nợ phải thu khách hàng tăng lên 1.430.042.400 đồng (tăng 16,51%) so với năm 2019. Doanh thu của công ty qua 3 năm đang bị giảm dần nên khoản phải thu nhƣ vậy là chƣa hợp lý. Qua đó cho thấy công ty chƣa thực hiện tốt việc thu hồi nợ nên cần tiếp tục có các chính sách ƣu đãi để thu hồi nợ nhanh hơn.

+ Nợ phải trả ngƣời bán: Năm 2018 khoản nợ phải trả cho ngƣời bán là 11.092.642.790 đồng đến năm 2019 tăng thêm 1.500.100.100 đồng ( tăng 13,52%) đến năm 2020 nợ phải trả ngƣời bán tăng thêm1.043.386.262 đồng ( tăng 8,29%) so với năm 2019, đến đây cho thấy công ty đang có xu hƣớng sử dụng nguồn vốn vay từ các nguồn tín dụng thƣơng mại của ngƣời bán. Tuy nhiên công ty cũng cần tính toán kỹ lƣỡng và sử dụng hợp lý các khoản phải trả ngƣời bán. Và phải đảm bảo khả năng thanh toán trong thời gian tới.

+ Số dƣ bình quân các khoản phải thu của khách hàng

Số dƣ bình quân các khoản phải thu của khách hàng năm 2019 so với năm 2018 giảm 350.000.150 đồng tƣơng ứng giảm 7,48%. Năm 2020 so với năm 2019 tăng 715.021.200 đồng tƣơng ứng tăng 16,51%.

+Tỷ lệ nợ phải thu của khách hàng trong tổng nợ phải thu.

Chỉ tiêu này cho thấy mức độ ảnh hƣởng công nợ phải thu của khách hàng đối với tổng nợ phải thu trong doanh nghiệp.Tại công ty thì tỷ lệ nợ phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nợ phải thu. năm 2018 tỷ lệ nơ phải thu của khách hàng là 17,86% so với tổng nợ phải thu. Năm 2020 tỷ lệ này là 16,99%đã giảm 2,45% so với năm 2019.

+ Tỷ lệ nợ phải trả ngƣời bán trong tổng công nợ phải trả

Chỉ tiêu này cho thấy mức độ ảnh hƣởng công nợ phải trả ngƣời bán đối với tổng nợ phải trả trong doanh nghiệp.

Tại công ty thì tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nợ. năm 2018 tỷ lệ nợ phải trả ngƣời bán là 13,50% so với tổng nợ phải trả. Năm 2020 tỷ lệ này là 16,75% tỷ lệ nợ phải trả ngƣời bán có sự tăng lên tuy nhiêu vẫn còn thấp so với tổng nợp phải trả vì vậy công ty cần tăng tỷ lệ này len vì đây là có thể đƣợc coi là nguồn tín dụng giá rẻ.

+ Hệ số nợ phải thu của khách hàng so với nợ phải trả nhà cung cấp

Hệ số này trong 3 năm đều nhỏ hơn 1 nên số vốn công ty bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn công ty đi chiếm dụng.

+ Số vòng luân chuyển các khoản nợ phải thu:

Chỉ tiêu số vòng luân chuyển các khoản nợ phải thu chịu ảnh hƣởng của 2 yếu tố là doanh thu thuần và số dƣ bình quân các khoản phải thu khách hàng. Doanh thu thuần bị giảm dần qua các năm còn số dƣ bình quân các khoản phải thu cũng có sự thay đổi qua các năm nên làm cho chỉ tiêu số vòng luân chuyển các khoản nợ phải thu cũng biến động theo. Số vòng luân chuyển các khoản nợ phải thu từ năm 2018-2020 lần lƣợt là 46,41;48,47;36,69 vòng. Số vòng luân chuyển các khoản nợ phải thu năm 2019 tăng so với năm 2018 điều này cho thấy các khoản phải thu của khách hàng đƣợc thu hồi nhanh hơn. Vốn quay vòng nhanh hơn sử dụng có hiệu quả hơn. Tuy nhiên đến năm 2020 chỉ số này bị giảm mạnh cho thấy việc quản lý nợ phải thu của khách hàng chƣa đạt đƣợc hiệu quả và công ty cần có kế hoạch để giải quyết tình trạng trƣớc mắt.

+ Kỳ thu tiền bình quân:

Kỳ thu tiền bình quân cho biết thời gian một đơn vị tiền hàng đã bán mới đƣợc thu hồi. Năm 2018 kỳ thu tiền bình quân là 7,76 ngày, năm 2019 giảm xuống là 7,43 ngày rồi đến năm 2020 kỳ thu tiền bình quân lại tăng lên 9,81 ngày tăng 31,1% so với năm 2019 trong khi doanh thu 3 năm lại có xu hứng giảm chứng tỏ vốn của công ty đang bị chiếm dụng rất nhiều cần có biện pháp để thu hồi vốn.

Nhìn chung các khoản phải thu của khách hàng cũng nhƣ các khoản phải trả cho ngƣời bán còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong công nợ. Đồng thời hệ số phải thu của khách khàng so với nợ phải trả của nhà cung cấp luôn lớn hơn 1 nên công ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn vốn bị chiếm dụng. Tuy nhiên vốn bị chiếm dụng vẫn khá nhiều nên công ty cần có biện pháp giả quyết vấn đề này.

2.2.4.2. Phân tích khả năng thanh toán của công ty Cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan

Bảng 2.5: Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty trong 3 năm (2018 - 2020)

Đơn vị tính: VND

stt Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019

Chênh lệch Tỷ lệ(%) Chênh lệch Tỷ lệ(%) 1 Tổng tài sản 8.884.127.045 6,97 -9.061.938.887 -6,65 2 Tổng nợ phải trả 8.360.337.779 10,18 -9.116.084.786 -10,07 3 Tài sản ngắn hạn 50.586.521.365 51.110.310.631 51.036.172.760 523.789.266 1,04 -74.137.871 -0,15 4 Tài sản dài hạn 76.829.650.102 85.189.987.881 76.202.186.865 8.360.337.779 10,88 -8.987.801.016 -10,55 5 hàng tồn kho 8.918.472.491 26,39 -14.030.872.012 -32,85 6 Nợ ngắn hạn 60.456.282.051 58.452.756.853 57.545.618.235 -2.003.525.198 -3,31 -907.138.618 -1,55 7 Nợ dài hạn 21.706.276.875 32.070.139.852 23.861.193.684 10.363.862.977 47,75 -8.208.946.168 -25,60 8 Tiền và các khoản tương

đương tiền -287.331.303 -5,53 -3.500.067.096 -71,28

9 Lợi nhuận trước thuế và

lãi vay 2.404.398.204 4.837.006.977 4.699.995.497 2.432.608.773 101,17 -137.011.480 -2,83

10 Lãi vay phải trả 2.359.478.205 120,77 312.639.915 7,25

11 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (1)/(2) 1,55 1,51 1,56 -0,05 -2,91 0,06 3,81 12 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (3)/(6) 0,84 0,87 0,89 0,04 4,50 0,01 1,43 13 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn (4)/(7) 3,54 2,66 3,19 -0,88 -24,95 0,54 20,22 14 Hệ số khả năng thanh toán nhanh [(3)-(5)]/(6) 0,28 0,14 0,39 -0,13 -48,26 0,24 170,32 15 Hệ số khả năng thanh toán tức thời (8)/(6) 0,09 0,08 0,02 0,01 11,63 -0,06 -70,83 16 Hệ số khả năng thanh

toán lãi vay (9)/(10) 1,23 1,12 1,02 -0,11 -8,88 -0,11 -9,40 127.416.171.467 136.300.298.512 127.238.359.625

82.162.558.926 90.522.896.705 81.406.811.919

33.790.241.292 42.708.713.783 28.677.841.771

5.197.764.118 4.910.432.815 1.410.365.719

1.953.739.506 4.313.217.711 4.625.857.626

* Nhận xét:

Qua bảng 2.5 ta thấy đƣợc khả năng thanh toán của công ty Cổ phần dinh dƣỡng quốc tế Đài Loan, chi nhánh Phú Thọ. Phân tích từng chỉ tiêu cụ thể nhƣ sau:

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Trong 3 năm hệ số khả năng thanh toán tổng quát luôn > 1, cụ thể lần lƣợt là 1,55; 1,51 và 1,56 cho thấy mức công ty có mức tài chính tự chủ cao. Với lƣợng tổng tài sản hiện có doanh nghiệp hoàn toàn đáp ứng đƣợc các khoản nợ tới hạn.

- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn

Phản ánh giá trị thuần của tài sản lƣu động của công ty có đảm bảo khả năng thanh toán nợ đến hạn hay không. Trị số này càng lớn thì khả năng thanh toán nợ đến hạn càng cao và ngƣợc lại. năm 2018 hệ số thanh toán ngắn hạn là 0.84; năm 2019 là 0.78; đến năm 2020 chỉ số này là 0.89. Dù hệ số này có tăng qua các năm nhƣng nó vẫn luôn < 1 thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp yếu, là dấu hiệu báo trƣớc những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp sẽ gặp phải khi trả các khoản nợ ngắn hạn.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu các chủ nợ quan tâm để đánh giá ngay tại thời điểm phân tích doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn hay không.

Cụ thể năm 2018 hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 0,28; năm 2019 là 0,18 đến năm 2020 chỉ số này là 0,39. Các trị số đều khá thấp và đều < 0,5 điều đó cho thấy khả năng thanh toán nhanh khi nợ ngắn hạn đến hạn là không có. Đây là vấn đề trọng tâm mà doanh nghiệp cần quan tâm tìm biện pháp giải quyết nguy cơ thiếu tiền mặt chi trả khi đến hạn các khoản nợ.

- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán lãi vay thể hiện khả năng thanh toán các khoản lãi vay trong kỳ bằng lợi nhuận trƣớc thuế.

Hệ số thanh toán lãi vay của công ty trong 3 năm 2018-2020 biến động qua các năm. Trong năm 2018 hệ số thanh toán lãi vay là 1,23; năm 2019 là 1,12; năm 2020 là 1,02 . Chỉ tiêu này qua các năm đều > 1, chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán lãi vay tuy nhiên vẫn cần nâng cao hệ số này hơn nữa bởi đây là chỉ tiêu rất đƣợc ngân hàng quan tâm khi thẩm định vay vốn ngân hàng.

2.3. Đánh giá thực trạng kế toán thanh toán tại công ty Cổ phần dinh dƣỡng quốc tế Đài Loan, chi nhánh Phú Thọ

2.3.1. Ưu điểm

- Về bộ máy kế toán :

Bộ máy kế toán của công ty đƣợc thực hiện khá hoàn chỉnh, phù hợp với điều kiện và yêu cầu của nhà quản lý. Các nhân viên kế toán đều qua các trƣờng lớp đào tạo về chuyên ngành kế toán, có trình độ cao, rất nhiệt tình trong công việc, trong đó phần hành thanh toán tại công ty cũng đƣợc thực hiện khá nghiêm túc và chặt chẽ,vì vậy sai sót,nhầm lẫn đáng tiếc ít xảy ra, việc thanh toán với nhà nƣớc luôn đúng hẹn và đầy đủ. Công ty có đội ngũ kế toán có trình độ nghiệp vụ cao, nhiệt tình, năng động công tác ở công ty lâu năm nên có nhiều kinh nghiệm trong công tác kế toán. Hơn nữa giữa các kế toán viên luôn có quan hệ tác nghiệp trong công việc nên cung cấp trao đổi thông tin giữa các phần hành rất nhanh chóng kịp thời tạo điều kiện cung cấp số liệu, các báo cáo cho ban lãnh đạo công ty khi cần thiết.

- Về hệ thống chứng từ:

Công ty sử dụng hệ thống kế toán theo quy định của Bộ Tài Chính. Công ty chọn hình thức nhật ký chung. Căn cứ ghi sổ đều đƣợc lấy từ chứng từ gốc. Quá trình hạch toán ban đầu chính xác, đầy đủ thì phần mềm sẽ đƣa ra đƣợc sổ sách, báo cáo chính xác. Hầu hết các sổ kế toán đều có kết cấu đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo phản ánh đầy đủ các thông tin cần thiết cho công tác kế toán, công tác quản lý. Vì vậy việc lƣu trữ, tổng hợp và đối chiếu số liệu đƣợc thuận tiện, nhanh chóng.

Công ty đã xây dựng hệ thống tài khoản và danh mục từ điển thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp 1 cách chi tiết cụ thể phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy mô của công ty. Mặt khác kế toán trên phần mềm máy vi tính giúp giảm nhẹ khối lƣợng công việc của kế toán đƣa ra các sổ sách, báo cáo nhanh chóng, chính xác chi tiết theo từng đối tƣợng quản lý, đúng quy định và chuẩn mực kế toán hiện hành.

- Về hạch toán kế toán thanh toán:

Công tác hạch toán kế toán thanh toán luôn đƣợc hoàn thành. Công ty đã mở sổ chi tiết để theo dõi công nợ từng đối tƣợng khách hàng,nhà cung cấp. Theo dõi chi tiết nhờ vậy giúp cho việc hạch toán tổng hợp một cách nhanh chóng kịp thời kế toán có thể cung cấp cho ngƣời quản lý những thông tin chính xác về tình hình công nợ của công ty. Ngƣời quản lý có thể nắm bắt tình hình tài chính của công ty và đƣa ra các hạch định chiến lƣợc cho công ty. Công ty đã theo dõi công nợ phải thu, cũng nhƣ phải trả khách hàng một cách khoa học. - Về hình thức kế toán sử dụng:

Công ty đang áp dụng hình thức kế toán máy vi tính ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung. Hình thức ghi sổ nhật kí chung hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy mô của công ty. Mặt khác kế toán trên phần mềm máy vi tính giúp giảm nhẹ khối lƣợng công việc của kế toán đƣa ra các sổ sách, báo cáo nhanh chóng, chính xác chi tiết theo từng đối tƣợng quản lý , đúng quy định và chuẩn mực kế toán hiện hành.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

Bên cạnh những ƣu điểm trên, việc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng,nhà cung cấp vẫn còn những tồn tại cần đƣợc khắc phục :

- Về bộ máy kế toán :

+ Kế toán viên còn phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên đôi khi dẫn đến tình trạng công việc quá tải vào những thời điểm cuối năm, quyết toán thuế, nộp báo cáo. Từ đó dễ xảy ra nhầm lẫn cũng nhƣ sai sót.

+ Bên cạnh đó chức năng của nhân viên kế toán còn hạn chế ở chức năng tham mƣu tƣ vấn cho lãnh đạo. Hiện nay ngoài chức năng thông thƣờng là ghi chép, tính toán xử lý thông tin thì kế toán còn có một chức năng quan trọng khác đó là tham mƣu tƣ vấn cho ban giám đốc về công tác tài chính, kinh doanh trong công ty. Tại công ty kế toán có ƣu điểm đó là làm tốt nhiệm vụ kế toán thông thƣờng còn chức năng tƣ vấn, tham mƣu, dự báo cho ban lãnh đạo còn chƣa thực sự hiệu quả cần đƣợc phát huy nhiều hơn nữa.

- Về công tác kiểm soát

Công ty chƣa có sự kết hợp kế toán quản trị và kế toán tài chính trong bộ máy kế toán của công ty.

Công ty chƣa xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ riêng của mình.

+ Về kiểm soát nội bộ mua hàng: Việc kiểm soát nội bộ mua hàng chính là kiểm soát chu trình mua hàng và thanh toán. Mục đích kiểm soát là giúp cho chu trình diễn ra thuận lợi theo trình tự đã lập trình sẵn, đúng chức năng của các bộ phận, các công đoạn xử lý kịp thời, nhanh chóng và chính xác; đảm bảo cho việc nhận hàng đúng, đúng giá trị, đúng thời điểm; hạn chế các gian lận và sai sót đến mức thấp nhất. Tuy nhiên, tại công ty thì hệ thống kiểm soát nội bộ còn chƣa đƣợc thực hiện một cách hữu hiệu, dẫn đến chu trình mua hàng và thanh

Một phần của tài liệu Kế toán thanh toán tại công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế đài loan, chi nhánh phú thọ (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)