CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Hà Giang, gia
đoạn 2008-2014
3.4.1. Những thành tựu chủ yếu
* Thành tựu:
Những phân tích ở trên cho thấy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Hà Giang đã đạt đƣợc những thành tự quan trọng:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đang vận động theo hƣớng theo hƣớng tiến bộ, ngành nông nghiệp đã giảm tỷ trọng, công nghiệp và dịch vụ tăng.
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá.
- Cơ cấu hàng xuất khẩu chuyển dịch theo hƣớng giảm dần sản phẩm xuất khẩu thô.
- Tỉnh đã và đang hình thành những vùng tập trung, chuyên canh sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nhƣ vùng nguyên liệu đậu tƣơng, sắn, chè, dƣợc liệu...
- Hình thành khu công nghiệp là động lực phát triển của tỉnh. * Nguyên nhân của những thành tựu
Một là, quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trƣờng đã tạo động lực mới cho sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Hà Giang.
Hai là, tạo đƣợc cơ chế và các biện pháp sáng tạo trong việc thu hút nguồn vốn đâu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc và từ các nguôn vốn của dân cƣ.
Ba là, đã chú ý tới ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện chuyển giống cây trồng, vật nuôi và sản phẩm sản xuất.
3.4.2. Một số hạn chế chủ yếu và nguyên nhân
3.4.2.1.Hạn chế
Một là: chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Hà Giang diễn ra còn chậm so với bình quân cả nƣớc và tiềm năng của tỉnh, kể cả về cơ cấu giá trị giữa các ngành, cơ cấu nội bộ ngành và lao động đều ở trình độ thấp nếu so với mức bình quân chung của cả nƣớc.
Hai là: trong nông nghiệp, trên bình diện tổng thể mặc dù đã thấy sự hình thành rõ nét các vùng sản xuất tập trung chuyên môn hoá, song khi đi vào từng vùng cụ thể, tình trạng bố trí sản xuất phân tán, manh mún vẫn còn khá phổ biến.
Điều đang còn bất cập là diện tích trồng cao su vẫn đang còn ít, chƣa tập trung. Sự bố trí sản xuất cây công nghiệp nhƣ thế sẽ không thể cho phép bố trí công nghiệp chế biến đạt hiệu quả cao. Các nhà đâu tƣ sẽ không đâu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến. Do vậy, việc giải quyết thị trƣờng đầu ra cho cao su ở Hà Giang chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn. Tình hình đó cùng với hạn chế về vị trí địa lý chắc chắn trồng cao su và nhiều loại cây hàng hóa khác ở Hà Giang sẽ khó có thể đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao.
Ba là: thiếu sự gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, giữa sản xuất với thị trƣờng, thƣơng mại dịch vụ, để tạo ra sự tƣơng hỗ trong phát triển. Chẳng hạn những vùng trồng đậu tƣơng, chƣa dự kiến phát triển công nghiệp chế biến dầu thực vật và các sản phẩm khác, chƣa định hƣớng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, đã làm giảm hiệu quả kinh tế - xã hội của các vùng tập trung chuyên môn hoá, làm chậm tốc độ hình thành vùng sản xuất chuyên
môn hoá.
Bốn là: Hà Giang có tiềm năng về lâm nghiệp nhƣng khai thác chƣa hiệu quả.
Năm là: trong lĩnh vực công nghiệp đã và đang hình thành những cụm công nghiệp và khu công nghiệp nhƣng sức thu hút chƣa cao. Công nghiệp Hà Giang còn nhỏ bé, công nghệ nhìn chung lạc hậu, năng lực canh tranh yếu. Công nghiệp chƣa thực hiện đƣợc sứ mệnh lôi kéo, thúc đẩy các ngành khác phát triển, đặc biệt là ngành nông nghiệp.
Sáu là: quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thiếu sự gắn kết giữa chuyển đổi kinh tế theo ngành với chuyển đổi vùng và chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế và tác động của chuyển dịch tới đô thị hoá chƣa cao.
3.4.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế
- Nguyên nhân khách quan:
Điểm xuất phát của nền kinh tế Hà Giang còn quá thấp. Sản xuất nhỏ, manh mún, phân tán, nền kinh tế tự nhiên còn tác động nặng nề đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một tỉnh có diện tích rộng, nhƣng đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số đông trong dân số, nên đây là vấn đề khó khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu.
Là tỉnh miền núi nên cơ sở hạ tầng của Hà Giang rất yếu kém. Hiện nay, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông của Hà Giang có quốc lộ số 2 chạy qua là tốt, còn lại thì hệ thống tỉnh lộ còn nhỏ bé, xấu, phần lớn là đƣờng xuống cấp nghiêm trọng. Do vậy giao thông vận chuyển giữa các vùng trong tỉnh đi lại còn nhiều khó khăn, làm cho giao lƣu kinh tế giữa các vùng trong tỉnh với các trung tâm còn rất nhiều khó khăn. Đây là nguyên nhân khách quan chính yếu nhất làm cho kinh tế Hà Giang chậm phát triển.
Cũng do dân số miền núi chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số nên trình độ dân trí nói chung là chƣa cao. Vì vậy, mặc dù nguồn lao động dồi dào, song chƣa trở thành nguồn nhân lực mạnh để Hà Giang phát triển nhanh, thậm chí trong điều kiện hiện tại, đó là gánh nặng của sự phát triển.
- Nguyên nhân chủ quan:
Công tác tổ chức quản lý Nhà nƣớc trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn hạn chế. Công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh mới dừng ở bƣớc tổng thể, triển khai thực hiện chƣa đồng bộ.
Có sự thống nhất ý chí và quyết tâm phấn đấu đƣa kinh tế xã hội của tỉnh phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn, nhƣng sự phối hợp trong quản lý quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế của đội ngũ cán bộ quản lý còn hạn chế. Thêm nữa, ảnh hƣởng của tƣ tƣởng sản xuất nhỏ, của cơ chế bao cấp và kế hoạch hoá tập trung, quan liêu làm còn hạn chế tính năng động, sáng tạo theo tƣ duy kinh tế thị trƣờng của đội ngũ cán bộ quản lý cũng nhƣ các nhà kinh doanh trong tỉnh.
Môi trƣờng kinh doanh còn thiếu sức lôi cuốn thu hút mọi ngƣời dân, mọi thành phần kinh tế vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các biện pháp huy động mọi nguồn lực từ các thành phần kinh ngoài quốc doanh đầu tƣ phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, miền núi, và hiện đại hoá kỹ thuật sản xuất chƣa đủ mạnh.
Thiếu các biện pháp phát triển các hình thức dịch vụ, nhất là dịch vụ hiện đại cũng nhƣ khuyến khích tinh thần kinh doanh của doanh nhân.
CHƢƠNG 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2015-2020 4.1. Bối cảnh hiện nay ảnh hƣởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Hà Giang.
4.1.1. Bối cảnh quốc tế
Trong xu thế chung của nền kinh tế - chính trị thế giới, toàn cầu hoá - hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu, tác động đến mọi quốc gia trên thế giới, đem đến quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Tham gia tiến trình hình thành các khối liên kết kinh tế: ASEM, ASEAN, APEC và đặc biệt là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO, Việt Nam đang có thêm nhiều thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣơc, mở rộng lĩnh lực kinh tế đối ngoại, cơ hội tạo dựng và củng cố vị thế của mình trong nền kinh tế thế giới... nhƣng cũng phải đối đầu với những khó khăn, thách thức lớn trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng găy gắt của nền kinh tế thế giới.
Điểm thứ nhất: nền kinh tế thế giới đang bƣớc vào thời kỳ phát triển mới, xu hƣớng phát triển kinh tế tri thức đang diễn ra mạnh mẽ. Khoa học - công nghệ đang trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, có vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế. Ngày nay, các lợi thế truyền thống nhƣ tài nguyên thiên nhiên dồi dào và nguồn nhân công rẻ đang mất dần, thay thế vào đó là các lợi thế phát triển mới là tri thức, khoa học - công nghệ. Với sự xuất hiện các công nghệ mới, quá trình cơ cấu lại nền kinh tể thế giới đang diễn ra với xu hƣớng căn bản là: nhiều ngành chủ lực của kỷ nguyên cơ khí nhƣ thép, xi măng, ô tô... bắt đầu xuống dốc, nhiều ngành công nghệ hiện đại mới ra đời đang phát triển nhanh nhƣ điện tử, bán dẫn. Những ngành dịch vụ liên quan nhiều đến tri thức nhƣ tài chính, ngân hàng, tƣ vấn, thƣơng mại điện tử vv... bùng nổ làm cho khu vực dịch vụ tăng nhanh. Tri thức, công nghệ cao và tái cấu trúc nền kinh tế thế giới tác động đến xu hƣớng, bƣớc đi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của các nƣớc đi sau. Nó cho phép các nƣớc đi sau thực hiện “hiện đại hóa cơ cấu ngành”, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức.
Hai là, xu hƣớng toàn cầu hóa, khu vực hóa, tự do hóa và mở cửa kinh tế đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ.
Nền kinh tế thế giới bƣớc vào thời kỳ mới với hai đặc trƣng: Sản xuất - kinh doanh ngày càng liên kết chặt chẽ trên phạm vi thế giới, tự do hóa thƣơng mại và tài chính, đầu tƣ toàn cầu và hệ thống kinh tế quốc tế chuyển từ liên kết “dọc” sang liên kết mạng. Những nội dung mới về chất của toàn cầu hóa kinh tế là:
Cơ sở vật chất - kỹ thuật mới và mang tính toàn cầu: Lực lƣợng sản xuất đang chuyển biến căn bản về trình độ và tính chất, đó là: chuyển từ thời đại cơ khí sang thời đại công nghệ cao. Công nghệ cao và trí tuệ con ngƣời ngày càng đóng vai trò là lực lƣợng sản xuất trực tiếp và sự lan truyền diễn ra kiểu liên kết mạng toàn cầu với tốc độ cao.
Hệ thống sản xuất toàn cầu: Sự xuất hiện và phát triển ngày càng mạnh mẽ của lực lƣợng sản xuất hiện đại, sự phát triển của quan hệ thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế, tạo thành hệ thống thƣơng mại và tài chính toàn cầu đẩy quá trình hình thành và phát triển mạng sản xuất toàn cầu. Phân công lao động quốc tế đã có những thay đổi về chất. Ngày nay việc sản xuất ra các sản phẩm hoàn chỉnh không chỉ đƣợc thực hiện trong phạm vi từng quốc gia rồi đƣợc bán ra trên thị trƣờng thế giới mà việc sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh đƣợc thực hiện trên phạm vi toàn cầu hoặc khu vực với sự tham gia của các cơ sở sản xuất đƣợc phân bố ở nhiều quốc gia, phân công lao động quốc tế mới đang ràng buộc sản xuất quốc gia và một mạng lƣới sản xuất thế giới và đƣợc thực hiện bởi các quốc gia. Phân công lao động quốc tế ngày càng chi phối cách thức tổ chức nền sản xuất của mỗi nƣớc, làm gia tăng sự phụ thuộc giữa các quốc gia, nhất là khi các quốc gia kể cả những nƣớc kém phát triển, gia nhập vào mạng sản xuất toàn cầu ngày càng nhiều và với tốc độ nhanh nhƣ những năm gần đây.
Xu hƣớng toàn cầu hoá thƣơng mại - dịch vụ: Ngày nay, tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại - dịch vụ trên thế giới diễn ra nhanh hơn (tổng khối lƣợng xuất khẩu lớn); ngày càng có nhiều nƣớc tham gia sâu hơn vào thƣơng mại quốc tế, số lƣợng
các nƣớc gia nhập WTO tăng lên; tự do hoá thƣơng mại diễn ra nhanh hơn (các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đƣợc hạ thấp; các thủ tục thƣơng mại ngày càng đơn giản và thống nhất trên thế giới); sự xuất hiện thƣơng mại điện tử làm thay đổi hệ thống thị trƣờng sản phẩm dịch vụ truyền thống. Xu hƣớng toàn cầu hoá thƣơng mại - dịch vụ đang mở rộng cơ hội tiếp cận thị trƣờng thế giới của mỗi nƣớc. Tuy không lợi thế bằng các nƣớc phát triển, nhƣng đối với nƣớc kém phát triển đây cũng là cơ hội lớn.
Xu hƣớng toàn cầu hoá tài chính ở trình độ cao hơn nhiều so với thị trƣờng sản phẩm. Lƣợng tiền lƣu chuyển hàng ngày trên thế giới còn nhiều hơn sự lƣu chuyển hàng hoá. Khối lƣợng tƣ bản di chuyển ngày càng tăng, mức độ và phạm vi ngày càng mở rộng, đan xen chằng chịt giữa dòng vốn quốc tế vào khu vực và dòng vốn giữa các nƣớc trong khu vực thông qua đầu tƣ trực tiến nƣớc ngoài (FDI), viện trợ phát triển chính thức (ODA), qua tín dụng quốc tế. Cùng với làn sóng sát nhập các ngân hàng trên thế giới và khu vực, nền kinh tế thế giới phát triển nhanh hơn, nhƣng chứa đựng rủi ro cao hơn, cạnh tranh trên thị trƣờng đầu tƣ quốc tế cũng gay gắt hơn làm cho sự phát triển nền kinh tế thế giới có độ bất ổn định cao hơn. Toàn cầu hoá tài chính tạo ra cho nƣớc nghèo khả năng tiếp cận dòng vốn quốc tế dễ dàng hơn và cũng làm tăng sự phụ thuộc của họ vào nƣớc giàu (tuy nhiên, ngày nay nƣớc giàu cũng phụ thuộc và những nƣớc nghèo về phƣơng diện tài chính do cần địa chỉ để đầu tƣ kiếm lời). Toàn cầu hoá tài chính đòi hỏi các nƣớc, nhất là các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng mở phải tham gia. Đối với các nƣớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam), cơ may do toàn cầu hoá tài chính mang lại nhiều hơn, nhƣng rủi ro cũng nhiều hơn. Bởi vậy, để thu đƣợc ích lợi lớn, mỗi nƣớc phải đƣa ra các quyết định nhanh chóng và có khả năng thích ứng cao hơn, hệ thống tài chính - tiền tệ, thị trƣờng vốn phải đƣợc phát triển hoàn thiện hơn.
Sự hình thành và phát triển các hệ thể chế kinh tế toàn cầu. Do quá trình phát triển kinh tế toàn cầu với nhiều điểm mới mà những quy tắc và thể chế kinh tế có nhiều điểm mới, những điểm mới trong thể chế kinh tế toàn cầu là:
cấu trúc “mạng” làm cho sản xuất trùm lên toàn cầu; với sức mạnh kinh tế, tài chính và thị trƣờng khổng lồ; với tiềm lực lớn về khoa học, công nghệ và kỹ thuật, đƣợc sự hỗ trợ của các hệ thống thông tin hiện đại, thông qua mạng lƣới toàn cầu, các công ty đa quốc gia chi phối hoạt động của hệ thống kinh tế thế giới. Bằng nhiều hình thức, các TNCs đang ảnh hƣởng lớn đến việc điều chỉnh “luật chơi” kinh tế toàn cầu cũng nhƣ đến chính sách của nhiều quốc gia, nhằm nâng cao lợi ích của công ty cả về lợi nhuận và thị phần. Các TNCs ngày càng liên kết chặt chẽ với nhau về hoạt động trong công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ và tài chính - ngân hàng, hình thành những tập đoàn tài phiệt khổng lồ; đồng thời cũng cạnh tranh khốc liệt, thôn tính cả những tập đoàn khổng lồ khác. Trong những năm gần đây, song song với xu hƣớng hợp nhất trong các lĩnh vực kinh tế hiện đại, sát nhập các TNCs, hình thành những TNCs siêu khổng lồ là xu hƣớng hình thành mạng lƣới toàn cầu với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phân bố trên khắp thế giới. Các xu hƣớng này đang tác động, ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của các nƣớc, kể cả các nƣớc đang phát triển.
- Vai trò tăng lên của các tổ chức kinh tế - tài chính thế giới (WTO, IMF, WB) và các tổ chức kinh tế khu vực.
+ Chuyển từ GATT sang WTO là biểu hiện tập trung nhất của sự thay đổi “luật chơi” kinh tế toàn cầu. Việc WTO thay cho GATT đã thúc đẩy mạnh quá trình tự do hoá thƣơng mại quốc tế, đồng thời tạo “sân chơi” (thị trƣờng thế giới) bình đẳng cho tất cả các nƣớc. WTO có vai trò to lớn, vừa là ngƣời quyết định luật chơi, vừa là gƣời kiểm soát cuộc chơi toàn cầu. Với “luật chơi” mới, sự bình đẳng giữa