CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở
4.4.3. Đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ
Để phát huy sức mạnh của khoa học - công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cần phải thực hiện một số biện pháp cụ thể sau đây:
- Tăng cƣờng đầu tƣ cho nghiên cứu và triển khai. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhanh có hiệu quả, trong thời đại cạnh tranh quyết liệt trên thị trƣờng, chỉ có thể đạt đƣợc hiệu quả kinh tế một cách vững chắc, lâu bền trên cơ sở không ngừng tăng cƣờng năng lực khoa học - công nghệ của tỉnh. Vì vậy đầu tƣ cho nghiên cứu và triển khai ở tỉnh Hà Giang phải đạt đƣợc mức cao hơn dự kiến bình quân cả nƣớc, tối thiểu là 5% GDP của tỉnh, trong đó 2/3 ngân sách, 1/3 từ doanh nghiệp.
- Cùng với quá trình đổi mới và mở rộng hơn để nhập công nghệ mới vào tỉnh, biện pháp có hiệu quả cao và đơn giản đó là thông qua việc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp nƣớc ngoài thông qua đầu tƣ trực tiếp (FDI), những doanh nghiệp này có kinh nghiệm trong việc lựa chọn và sử dụng các công nghệ cho phù hợp với điều kiện của tỉnh.
Giang là: công nghệ sinh học phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, chế biến. Công nghệ tin học phục vụ cho sản xuất hàng tiêu dùng. Tỉnh cần kết hợp công nghệ hiện đại và công nghệ truyền thống, từ đó cải tiến công nghệ phù hợp với sản xuất ở Hà Giang.
- Chính sách đẩy mạnh khoa học - công nghệ. Để thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2020, chính quyền các cấp cần phải dựa vào sức cạnh tranh của thị trƣờng đƣa các doanh nghiệp vào môi trƣờng cạnh tranh, làm cho các doanh nghiệp chịu sức ép cạnh tranh và sẽ phải cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến, tỉnh vận dụng chính sách hỗ trợ, khuyến khích sáng tạo khoa học - công nghệ mới trong sản xuất.