7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển DLCĐ
1.1.2.1. Khái niệm và vai trò của phát triển DLCĐ
a, Khái niệm Phát triển DLCĐ
Phát triển DLCĐ là một tiến trình kinh tế và xã hội dựa trên sự tham gia chủ động của cộng đồng địa phƣơng, một mặt giúp phát huy lợi thế các nguồn lực phát triển du lịch tại nơi hoặc gần nơi cộng đồng sinh sống nh m đa dạng hóa, nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch, đáp ứng các nhu cầu du lịch phong phú, chất lƣợng cao và hợp lý của du khách; mặt khác, phát triển DLCĐ còn bao hàm cả góc độ nhu cầu du lịch nh m xây dựng, thực thi các chính sách cũng nhƣ tạo ra các sản phẩm du lịch nh m xây dựng, thực thi các chính sách cũng nhƣ tạo ra các sản phẩm du lịch nh m xã hội hóa cầu du lịch để cộng đồng dân cƣ, đặc biệt là những ngƣời nghèo có thể đi du lịch và hƣởng thụ các sản phẩm du lịch ngày càng nhiều, tạo ra sự công b ng xã hội và tạo thị trƣờng cho phát triển loại hình du lịch này.
Phát triển du lịch cộng đồng là phƣơng thức phát triển du lịch theo hƣớng bền vững, cộng đồng địa phƣơng là chủ thể chính tổ chức các hoạt động du lịch và cung cấp sản phẩm du lịch, đáp ứng các nhu cầu của du khách. Phát triển DLCĐ hiệu quả sẽ tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng tài nguyên môi trƣờng du lịch và các sản phẩm du lịch, đồng thời góp phần duy trì và phát triển các ngành nghề kinh tế truyền thống của địa phƣơng.
b, Vai trò của phát triển DLCĐ
- Thứ nhất, đối với phát triển kinh tế. Phát triển DLCĐ góp phần thúc đẩy kinh tế của địa phƣơng phát triển. DLCĐ không chỉ giúp duy trì các ngành nghề kinh tế truyền thống của địa phƣơng mà còn phát triển thành sản phẩm du lịch độc đáo, cung cấp các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp của địa phƣơng. Nhờ vậy chất lƣợng sản phẩm du lịch đƣợc nâng lên, đáp ứng các nhu cầu du lịch phong phú, chất lƣợng cao và hợp lý của du
khách. Từ đó phát triển DLCĐ tác động tích cực đến việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành nghề và lao động theo hƣớng phát triển hơn, đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng dân cƣ hơn. Riêng đối với ngành du lịch, phát triển du lịch cộng đồng góp phần tạo ra sự đa dạng trong sản phẩm du lịch của vùng, thu hút nhiều khách du lịch, thúc đẩy ngành du lịch địa phƣơng phát triển.
Thứ hai, Vai trò đối với phát triển x hội. Phát triển DLCĐ có tác động tích cực đến đời sống ngƣời dân. Nhận thức của ngƣời dân đƣợc nâng lên rõ rệt, ngƣời dân đã biết làm kinh doanh, tiếp cận thị trƣờng, thay đổi mẫu mã sản phẩm cung cấp cho khách du lịch; biết cách ứng xử giao tiếp với du khách. Thực tế cho thấy, để phát triển du lịch cộng đồng không cần đầu tƣ quá nhiều kinh phí, nhƣng lại giúp cộng đồng địa phƣơng làm du lịch có cơ hội tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao chất lƣợng cuộc sống cả về vật chất lẫn tinh thần. Phát triển du lịch cộng đồng không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế và còn góp phần bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa của dân tộc địa phƣơng, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng sinh thái, cảnh quan thiên nhiên của địa phƣơng. Nó khơi dậy đƣợc niềm tự hào của ngƣời dân trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và nâng cao đƣợc kiến thức về phát triển du lịch cho cộng đồng dân cƣ.
Thứ ba, Đối với bảo vệ môi trường. Xu hƣớng du lịch ngày nay là du khách muốn đi khám phá, nghỉ ngơi tại những khu vực có nhiều cảnh đẹp hoang sơ, môi trƣờng trong lành. Điều này khiến cho việc phát triển du lịch cộng đồng là tất yếu và sẽ là một trong những giải pháp góp phần vào việc nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng của du khách cũng nhƣ cộng đồng địa phƣơng