Đối với Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Yên Bái

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã nghĩa lộ, tỉnh yên bái (Trang 96)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.3. Kiến nghị

3.3.1 Đối với Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Yên Bái

- Cần tạo cơ chế, chính sách quan tâm đầu tƣ cơ sở hạ tầng, đặc biệt là nâng cấp, mở rộng các tuyến đƣờng.

trị, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng nguyên sinh và đầu tƣ phát triển hạ tầng du lịch tại Nghĩa Lộ để hình thành khu du lịch sinh thái Nghĩa Lộ mang tầm cỡ quốc gia đến năm 2025.

- Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền với hình thức nội dung phong phú, phù hợp, sáng tạo, đa dạng, thiết thực, có trọng tâm, trọng điểm; tăng cƣờng quản lý, bảo tồn, tôn tạo, phục hồi, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế, gắn kết bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh; hỗ trợ, tôn vinh đối với các nghệ nhân và những ngƣời am hiểu văn hóa truyền thống, có công trong việc bảo vệ, truyền dạy, phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống của dân tộc.

3.3.2. Đối với UBND thị xã Nghĩa Lộ

Đề xuất mô hình mẫu nh m phát triển DLCĐ tại thị xã Nghĩa Lộ. Hoạt động DLCĐ tại thị xã Nghĩa Lộ đã có sự phát triển mạnh, song còn manh mún, chƣa thành một hệ thống bài bản và chƣa đƣợc nhân rộng, phần lớn ngƣời dân tham gia là do nhận thấy họ có lợi nhuận, có thể đảm bảo về cuộc sống nhƣng chƣa nhận thức rõ vai trò của mình trong việc phát triển DLCĐ ở nơi mình sinh sống, do vậy tác giả xin đề xuất một mô hình mẫu tại xã của thị xã Nghĩa Lộ, mô hình này có thể áp dụng tại các xã khác của huyện có điều kiện tƣơng đƣơng, nh m phát triển loại hình DLCĐ tại thị xã Nghĩa Lộ với mục tiêu giúp loại hình du lịch này phát triển hơn nữa tại vùng, đồng thời giúp CĐĐP tham gia tích cực hơn nh m nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, có thể tăng thu nhập, tăng tiếp cận với các dịch vụ xã hội, góp phần nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo trên địa bàn.

Mục tiêu là tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và góp phần giảm đói nghèo cho cộng đồng. hôi phục và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Nâng cao nhận thức của cộng đồng trong giữ gìn môi trƣờng và PTBV. Nâng

cao năng lực quản lý và tổ chức các hoạt động du lịch. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc. Tìm kiếm sự ủng hộ và tham gia của các đối tƣợng có liên quan nh m kêu gọi sự hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng và tổ chức cộng đồng. Ngoài ra, UBND tỉnh Yên Bái còn đóng vai trò tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của mô hình. UBND huyện: nh m huy động về mặt ý tƣởng, nhân lực và trang thiết bị, các yếu tố khác thuộc về cơ sở hạ tầng và vật chất.

Cộng đồng ngƣời dân thị xã Nghĩa Lộ, nh m phát huy sự nhiệt tình tham gia với trách nhiệm, không chỉ có lợi cho các hộ dân tham gia mà còn vì lợi ích của cả cộng đồng, họ đƣợc hƣởng lợi từ việc tiếp xúc và cung cấp dịch vụ du lịch.

Công ty du lịch, lữ hành: nh m tìm nguồn khách hàng, đây cũng là một khâu rất quan trọng, công ty du lịch không chỉ đóng vai trò là ngƣời mang khách DL đến cho thị xã mà còn phải có trách nhiệm đối với cộng đồng dân cƣ, đối với nơi họ khai thác tài nguyên. Các công ty du lịch, lữ hành có thể hỗ trợ phát triển sản phẩm và chịu trách nhiệm tổ chức các tour du lịch.

hách du lịch: tham gia với tƣ cách đối tƣợng tham quan, du lịch cũng đóng vai trò là ngƣời hỗ trợ ngƣời dân cải thiện cuộc sống thông qua việc sử dụng dịch vụ, có thể truyền tải những ý tƣởng lành mạnh cho ngƣời dân.

Nhà tài trợ trong bƣớc đầu thực hiện mô hình: cung cấp nguồn tài chính cho những dịch vụ cơ bản nhất, quản lý tài chính minh bạch thông qua các báo cáo, giám sát. Có thể là các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp có mối quan tâm tới phát triển cộng đồng.

Các hoạt động cần thực hiện, hoạt động đầu tiên là việc tiến hành các hoạt động khảo sát, đánh giá tiềm năng, xác định thị trƣờng và thiết kế sản phẩm cho từng khu vực. Việc triển khai mô hình bắt đầu b ng việc xác định và thành lập nòng cốt bao gồm các nhóm cung cấp dịch vụ, ban quản lý, điều hành và ban cố vấn có sự tham gia của các bên liên quan. Các tổ, nhóm sau

khi đƣợc thành lập đã đƣợc tập huấn các kỹ năng cần thiết; chuẩn bị kỹ về tình hình thực tế địa phƣơng, năng lực của ngƣời dân và cùng với sự hỗ trợ của các thành viên ban cố vấn xây dựng các tuyến, điểm tham quan trong khu vực, tiến hành lập kế hoạch kinh doanh và triển khai các hoạt động tiếp cận thị trƣờng, bán sản phẩm. Nâng cao nhận thức: thông qua các hội nghị có sự tham gia của cộng đồng, các chuyến tham quan học tập các cộng đồng khác có liên quan về phát triển DLCĐ: tìm đối tác làm công tác đào tạo nh m đào tạo cộng đồng nâng cao nhận thức cộng đồng về phát triển DLCĐ.

Lập kế hoạch: nh m xác định tiềm năng và những mối quan tâm phát triển DLCĐ cũng nhƣ xây dựng các kế hoạch hành động để đƣa đƣợc những tiềm năng này vào thực tiễn, xác lập nguyên tắc phân chia lợi ích cho quỹ cộng đồng, khai thác những tuyến điểm du lịch nào, quy mô tổ chức... Tổ chức cộng đồng: nh m thành lập nhóm dịch vụ du lịch và Ban quản lý.

Tập huấn về lập kế hoạch cấp cộng đồng, các điệu múa truyền thống, tổ chức các lễ hội, chuẩn bị an toàn thực phẩm, kỹ thuật chế biến một số món ăn, các kỹ năng tiếp đón và phục vụ, hệ thống kế toán và quản lý.

Xác định chủ đề chính là văn hóa vùng đất tổ ngƣời Thái đen và văn hóa sinh thái trà. Điểm nhấn chủ đạo là không gian văn hóa du lịch Mƣờng Lò, gắn với phong tục tập quán của ngƣời Thái đen, đồng thời xây dựng không gian văn hóa trà và bản sắc làng du lịch sinh thái ngƣời Mông ở Suối Giàng.

PTDL tâm linh ngƣời Thái đen với sản phẩm du lịch đặc thù là văn hóa tâm linh ngƣời Thái đen gắn với Nậm Tốc Tát ơi được quan niệm là ranh giới giữa trời và đất, địa danh cổ mang ý ngh a tâm linh được người

Thái Đen giữ gìn như báu vật thiêng liêng của dân tộc mình . Ngoài ra có sản

phẩm du lịch bổ trợ là DLCĐ, du lịch sự kiện - lễ hội, tham quan di tích lịch sử.

- hai thác hiệu quả, gìn giữ các điểm du lịch ở khu du lịch Mƣờng Lò gồm: thị xã Nghĩa Lộ, Tú Lệ, du lịch tâm linh Nậm Tốc Tát xã Thạch Lƣơng , Suối Giàng xã Suối Giàng , động Tiên Nữ xã Tú Lệ), suối nƣớc nóng bản Hốc xã Sơn Thịnh), suối nƣớc nóng bản Cò Cọi xã Sơn A , làng nghề dệt thủ công truyền thống xã Nghĩa An . Sản phẩm du lịch đặc thù tại các điểm du lịch gồm: Trải nghiệm văn hóa ngƣời Thái đen, Thái trắng, văn hóa tâm linh ngƣời Thái đen, du lịch sinh thái và trải nghiệm văn hóa trà, tham quan hang động, trải nghiệm văn hóa tắm của ngƣời Thái, ứng xử với nƣớc của ngƣời Thái, trải nghiệm văn hóa tắm của ngƣời Mƣờng, tham quan làng nghề dệt truyền thống.

Xây dựng tour tham quan các điểm DLCĐ trên địa bàn nhƣ: Xây dựng các tuyến du lịch chính:

+ Tuyến A: thị xã Nghĩa Lộ - Trạm Tấu - Tà Xùa xã Bản Công - Tà Chì Nhù xã Xà Hồ) - Tà Xùa, Sơn La liên kết tỉnh . Điểm nhấn quan trọng của tuyến: Các hoạt động du lịch mạo hiểm núi Tà Xùa, Tà Chì Nhù kết hợp với trải nghiệm văn hóa cộng đồng ngƣời Thái, ngƣời Mông.

+ Tuyến B: thị xã Nghĩa Lộ - đèo hau Phạ - Ruộng bậc thang Mù Cang Chải. Điểm nhấn quan trọng của tuyến: Các hoạt động DL mạo hiểm dù lƣợn trên không đèo hau Phạ và ruộng bậc thang) kết hợp với trải nghiệm văn hóa cộng đồng ngƣời Mông và Thái.

+ Tuyến C: thị xã Nghĩa Lộ - Bản Hốc xã Sơn Thịnh) - Suối Giàng. Điểm nhấn quan trọng của tuyến: du lịch trải nghiệm văn hóa trồng, khai thác và chế biến chè của ngƣời Mông, kết hợp với nghỉ dƣỡng.

Phát triển sản phẩm bao gồm việc tập luyện biểu diễn văn hóa nghệ thuật truyền thống; các dịch vụ ăn uống; phát triển theo hƣớng bền vững, đáp ứng đƣợc nhu cầu du khách; ƣu tiên PTDL mạo hiểm, trải nghiệm, khám phá, sinh thái, ...; tăng cƣờng kêu gọi đầu tƣ từng bƣớc hình thành hệ thống khu,

điểm du lịch có sự liên kết theo chuỗi các sản phẩm.

Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù ở thị xã Nghĩa Lộ, gồm: Thả bè/mảng trên suối Thia, Lễ hội đua mảng (từ bản Xa đến bản Sà Rèn .

Ở mỗi điểm du lịch có các sản phẩm du lịch đặc thù cụ thể nhƣ: Phố ẩm thực và khu phố chợ đêm; tổ chức các nghi lễ, lễ hội ngƣời Thái đen và văn nghệ các dân tộc Mƣờng, hơ Mú, Dao, trong đó chú trọng các phong tục, lễ hội và lịch sử dân tộc Thái nhƣ lễ xên Mƣờng, lễ hội đua mảng...

Tổ chức các Tour du lịch thử nghiệm, các tour du lịch giới thiệu mô hình cho các đơn vị Lữ hành, xây dựng Website DLCĐ. Các hoạt động dự kiến tiếp theo: Các hoạt động, mô hình quảng bá, giới thiệu, kết nối các bên liên quan các tổ chức, nhóm, cá nhân tình nguyện với hoạt động bảo vệ môi trƣờng nh m hỗ trợ các nhóm dịch vụ có cơ hội tiếp xúc với khách du lịch có trách nhiệm, giao lƣu văn hóa, nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ. Họp tổng kết ban quản lý với sự tham gia của ngƣời dân.

Tổ chức chiến dịch nâng cao nhận thức về DLCĐ với hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Sau đó là việc mở rộng mô hình tới các xã có cùng điều kiện, tổ chức thành một chiến dịch và chia sẻ kinh nghiệm với các cộng đồng của xã khác trên địa bàn thị xã. Phát triển sản phẩm, liên kết với các điểm du lịch trong vùng hình thành tuyến du lịch. Kết nối các bên liên quan, các tổ chức, nhóm, cá nhân tình nguyện. Tổ chức họp tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện.

Phát triển các sản phẩm du lịch quan trọng, nhƣ: DLCĐ khám phá bản sắc tộc ngƣời Mông; DLCĐ khám phá bản sắc tộc ngƣời Thái; Nghiên cứu xây dựng sản phẩm DLCĐ khám phá bản sắc tộc ngƣời hơ Mú xã Nghĩa Sơn và một số mô hình DLCĐ dân tộc Dao hƣớng đến dòng khách du lịch phổ thông; Đổi mới hình thức tổ chức sự kiện thƣơng mại và sự kiện truyền thống.

lịch tâm linh; tham quan Bãi đá cổ xã Lao Chải); du lịch tham quan các di tích lịch sử.

Các lĩnh vực ƣu tiên đầu tƣ: Xác định, khảo sát, xây dựng các tuyến, điểm du lịch phù hợp; Quy hoạch các khu vực hoạt động du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái, DLCĐ cụ thể; kêu gọi đầu tƣ trong và ngoài nƣớc có thời hạn hoặc đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ; huy động đầu tƣ đồng bộ, cơ bản phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, quan tâm đầu tƣ đặc biệt cho các hoạt động liên quan đến tổ chức sự kiện phục vụ quảng bá du lịch mạo hiểm, du lịch CĐĐP.

Về bảo vệ môi trƣờng du lịch: Đảm bảo gìn giữ nguyên trạng tài nguyên và cảnh quan sinh thái tự nhiên cũng nhƣ nhân văn vùng lõi của khu vực khai thác du lịch; không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng và tài nguyên; xử lý nƣớc thải, rác thải đúng quy định...

Tiến hành xây dựng thƣơng hiệu du lịch; Tổ chức sự kiện, hội chợ du lịch; nâng cấp công cụ marketing; Thực hiện các chiến dịch quảng bá, hội thảo, hội nghị, famtrip cho doanh nghiệp lữ hành và các nhà đầu tƣ. Hình thành trung tâm thông tin du lịch tại thị xã Nghĩa Lộ. Thiết lập hệ thống các bảng chỉ dẫn các sản phẩm du lịch.

KẾT LUẬN

Ngày nay, du lịch thế giới nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng đang vận động và phát triển theo hƣớng bền vững. Thực tế đã chứng minh đƣợc r ng cộng đồng dân cƣ góp một phần không nhỏ vào việc phát triển ngành du lịch, họ cung cấp dịch vụ cho du khách, đồng thời bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng, góp phần thu hút khách du lịch. Họ chính là chủ thể và cũng là đối tƣợng để PTDL.

Việc nghiên cứu về DLCĐ có ý nghĩa to lớn về kinh tế chính trị xã hội tuy nhiên để nghiên cứu lý luận về DLCĐ cần tập trung nghiên cứu: đặc điểm, vai trò và các nội dung nghiên cứu.

B ng các chỉ tiêu số liệu nghiên cứu đề tài luận văn, đánh giá thực trạng về DLCĐ ở thị xã Nghĩa Lộ trong 5 năm đó là

- Phát triển về chất lƣợng - Phát triển về quy mô

Đề tài luận văn cũng phân tích các nhân tố ảnh hƣởng là khách quan bao gồm điều kiện tự nhiên, nhân văn, đặc điểm dân tộc, cơ sở hạ tầng

Chủ quan bao gồm: Chính sách; Cơ quan quản lý du lịch; hách du lịch; vàsự phối hợp của các ban ngành.

Trên cơ sở quan điểm, định hƣớng, mục tiêu, thực trạng về phát triển DLCĐ tại thị xã Nghĩa Lộ cho rõ năm tới là:

Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ở địa phƣơng

Đào tạo nguồn nhân lực hoạt động du lịch tại địa phƣơng

Nâng cao nhận thức của ngƣời quản lý du lịch, ngƣời dân địa phƣơng. Bảo vệ và tôn tạo nguồn TNDL

Hoàn thiện công tác quản lý và nâng cao chất lƣợng cơ sở lƣu trú, nhà hàng để phát triển DLCĐ bền vững.

Giải pháp quảng bá DLCĐ tại thị xã Nghĩa Lộ Hoàn thiện hệ thống chính sách PTDL.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Thị Hải ( 2010-2011), ghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng cho các vườn quốc gia đặc thù ở miền Bắc Việt Nam (nghiên cứu trường hợp vườn quốc gia Hoàng Liên và Xuân Thủy), đề tài cấp trƣờng ĐH Quốc Gia Hà Nội.

2.Phạm Thị Thu Hƣờng, Giáo trình Đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm, Khoa Kinh tế & QT D Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng.

3.Phạm Thị Thu Hƣờng, âng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm du lịch cộng đồng tỉnh Phú Thọ.

4.Nguyễn Đức Khoa, ghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5.Trần Thị Lan, ghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển am Định, luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6.Phạm Trung Lƣơng 2002 , “Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi trƣờng du lịch với sự tham gia của cộng đồng góp phần phát triển du lịch bền vững trên đảo Cát Bà – Hải Phòng”, đề tài cấp Bộ.

7.Nguyễn Thị Mai, Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn, tỉnh Đă Lă , luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8.Võ Quế, Du lịch cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng, Tập 1, NXB Khoa học và ỹ thuật, Hà Nội.

9.Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030”;

10.Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tƣớng Chính

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã nghĩa lộ, tỉnh yên bái (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)