7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.3. Đánh giá của các đối tƣợng về phát triển du lịch cộng đồng
2.3.1. Đánh giá của nhà quản lý
Theo đồng chí, Lê Thị Thanh Bình, Giám đốc Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái: Với vẻ đẹp hùng vĩ, riêng có về địa hình, khí hậu, cảnh quan và hệ sinh thái, những năm gần đây, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái đã trở thành điểm đến
hấp dẫn DK trong và ngoài nƣớc. ho tàng VH phi vật thể phong phú, đặc sắc cùng những nét VH độc đáo, nguyên sơ của đồng bào các dân tộc trong thị xã thực sự là những tiềm năng lớn để phát triển các loại hình du lịch, nhất là DLCĐ. Để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch ngƣời dân đã tích cực tham gia vào việc đón tiếp, phục vụ du khách đến với ĐP, từng bƣớc phát triển nhân rộng mô hình DLCĐ.
Ông Đinh Anh Tuấn - Trưởng phòng Văn hóa thị x gh a Lộ cho biết:
Năm 2018, thị xã đã đón và phục vụ 77.000 lƣợt khách DL, doanh thu dịch vụ lƣu trú và ăn uống đạt 184 tỷ đồng. 6 tháng đầu năm 2019, thị xã đã đón 55.000 lƣợt khách DL, trong đó khách quốc tế gần 3.000 ngƣời, đƣa doanh thu từ dịch vụ lƣu trú và ăn uống của thị xã lên 105 tỷ đồng. Hầu hết khách DL đến với Nghĩa Lộ đều thích trải nghiệm, tham quan cánh đồng Mƣờng Lò rộng lớn, nghe kể về di tích lịch sử VH trên địa bàn hay cùng với chủ nhà làm những công việc hàng ngày nhƣ: nấu các món ăn truyền thống, quay sợi, dệt vải….
Theo ông Hà Văn am (Chủ tịch UBND thị x gh a Lộ): thị xã vẫn duy trì chỉ tiêu hoàn thành 2 di sản VH đƣợc công nhận là di sản VH cấp quốc gia múa Mƣờng xã Sơn A và trình diễn hèn bè của dân tộc Thái . Đồng thời, xây dựng 5 mô hình DLCĐ gắn với tìm hiểu, trải nghiệm VH các dân tộc Thái, Mƣờng tại bản Sà Rèn – xã Nghĩa Lợi, bản Đêu – xã Nghĩa An, bản Khinh – xã Thanh Lƣơng, thôn Ao Luông – xã Sơn A, thôn Ả Hạ - xã Nghĩa Phúc; 100% Homestay hoạt động đảm bảo các điều kiện kinh doanh theo quy định; có ít nhất 3 Homestay đƣợc chứng nhận sản phẩm OCOP.
Bà Hoàng Thị Hồng Hạnh - Phó Chủ tịch UBND thị x gh a Lộ khẳng định: thị xã có cơ sở hạ tầng, hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng đạt chuẩn của cơ sở lƣu trú DL và đã làm hài lòng DK. Nhƣng điều quan trọng hơn cả mà chúng tôi hƣớng đến chính là bản sắc VH truyền thống - thế
mạnh của thị xã và cũng là nhu cầu tìm hiểu, khám phá của DK. Bên cạnh đó, môi trƣờng sinh thái ở các xã, phƣờng vẫn còn gìn giữ đƣợc nhiều nét hoang sơ, truyền thống là điều kiện tốt để PTDL trải nghiệm; PT mạnh các sản phẩm DLCĐ vừa phù hợp với nhu cầu của khách DL, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của các hộ dân.
Ông Đinh Anh Tuấn - Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin thị x gh a Lộ cho biết: Việc thực hiện các nhiệm vụ PTDL đã có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Cán bộ, đảng viên và nhân dân thị xã đã nhận thức đúng đắn về vai trò của việc PTDL đối với sự phát triển toàn diện của thị xã, từ đó quyết tâm tập trung mọi nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao.
2.3.2. Đánh giá của ngư i làm du lịch
Nắm bắt đƣợc nhu cầu của DK, nhiều gia đình dân tộc Thái đã chủ động xây dựng, tu sửa nhà ở, đầu tƣ đồ đạc để đảm bảo phục vụ tốt nhất. Gia đình ông Chu Văn Luật ở thôn Đêu 3, xã Nghĩa An đã đầu tƣ làm mới nhà cửa, khuôn viên, trang trí không gian nghỉ dƣỡng. Hiện nay, với 12 phòng, khu nghỉ dƣỡng Homestay của gia đình ông có thể đón tiếp khoảng hơn 20 khách nƣớc ngoài, từ 40 - 50 khách Việt Nam, giá từ 60.000 - 70.000 đồng/ngƣời/ngày. Ngoài ra, gia đình ông Luật còn tổ chức nhiều hoạt động tham quan, giới thiệu về vùng đất Mƣờng Lò; giới thiệu phong tục tập quán của đồng bào Thái đen khiến DK rất thích thú.
Ông Luật chia sẻ: Mặc dù đã nhiều năm làm DLCĐ nhƣng chúng tôi luôn chủ động tìm hiểu và học hỏi thêm kinh nghiệm qua nhiều mô hình DLCĐ ở các ĐP mạnh về DL nhƣ: Bản Lác - Hòa Bình, Mộc Châu - Sơn La, Sa Pa - Lào Cai…, sau đó làm phong phú thêm mô hình của nhà mình. Thời gian gần đây, chúng tôi cũng có hƣớng dẫn viên đƣa các đoàn DK đi tìm hiểu phong tục thờ cúng, nét sinh hoạt của ngƣời Thái đen và Thái trắng trong vùng Mƣờng Lò, giới thiệu các di tích lịch sử trên địa bàn, tạo sự hứng thú,
muốn khám phá cho DK.
Bà Hoàng Thị Phượng ở bản Đêu, x gh a An cho biết: Mô hình homestay của gia đình tôi đã liên kết với trên 20 công ty DL, lữ hành trong nƣớc và có khách thƣờng xuyên ăn, nghỉ tại nhà. Những năm qua, Gia đình tôi đã đón trên 10.000 lƣợt du khách quốc tế và 50.000 khách DL trong nƣớc. Sau khi trừ chi phí, bình quân mỗi năm gia đình tôi thu lợi khoảng 70 triệu đồng.
2.3.3. Đánh giá của hách du lịch
DLCĐ phát triển góp phần xóa đói, giảm nghèo, giữ gìn bản sắc VH, xây dựng nông thôn mới… Tuy nhiên, hiệu quả mà nó mang lại chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm năng.
Chị Nguyễn Xuân Hồng – một du hách đến từ Hà ội sau chuyến hám phá thị x gh a Lộ chia sẻ: “Chất lƣợng dịch vụ, cơ sở vật chất ở đây cơ bản giống nhà nghỉ bình dân chứ không có nhiều hoạt động giao lƣu VH giữa ngƣời dân địa phƣơng và du khách. Tôi cảm thấy chƣa thật sự hài lòng khi sử dụng các dịch vụ này!”.
Tâm trạng của chị Hồng cũng là của nhiều du khách sau khi sử dụng dịch vụ homestay, vì họ mới chỉ đƣợc tiếp cận VH bản địa chủ yếu qua lƣu trú, ăn uống và một số ít hoạt động VH khác mà chƣa thực sự đƣợc hòa vào cuộc sống của ngƣời dân bản địa từ ăn ở đến sinh hoạt, lao động, tập tục văn hóa để trải nghiệm. Nguyên nhân của tình trạng trên là do đa số ngƣời dân chƣa thực sự hiểu hết về bản chất của DLCĐ, vì vậy, khi tham gia hoạt động DLCĐ chủ yếu mới quan tâm đến lƣu trú. Bên cạnh đó, do chủ yếu nguồn lực từ gia đình, tự phát, nên khi thực hiện, họ không đủ cơ sở vật chất; thiếu kinh nghiệm về cách bố trí, sắp xếp vật dụng phòng nghỉ; hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ; hạn chế về giao tiếp với khách nƣớc ngoài do hạn chế về ngoại ngữ; thiếu liên kết trong cộng đồng để tạo các hoạt động VH bản địa… Các chủ nhà homestay cần tiếp tục đƣợc hỗ trợ đào tạo các kỹ năng làm DL: phải có kiến thức về VH của dân tộc, vùng miền mình; phải thông thạo ngoại ngữ, nắm bắt đƣợc tâm lý khách hàng, biết tận dụng lợi thế công nghệ thông tin trong thu hút khách đến với mình… Một đòi hỏi quan trọng là cần tiếp tục nâng cao kiến thức cho ngƣời dân về DLCĐ, theo đó, các gia đình phải liên kết, hỗ trợ lẫn nhau, nghĩa là phải đa dạng hóa các dịch vụ chứ không phải nhà này là bản sao của nhà kia.
Hình số 01: Đoàn du khách thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc trải nghiệm du lịch cộng đồng ở thị xã Nghĩa Lộ.
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Yên Bái)
Hay trong chuyến khảo sát, tìm hiểu cơ hội hợp tác và đầu tƣ lĩnh vực nông lâm nghiệp, công nghiệp và DL tại thị xã Nghĩa Lộ nh m tìm hiểu cơ hội đầu tƣ tại tỉnh Yên Bái, đoàn công tác của Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc đã đến tham quan, tìm hiểu mô hình phát triển DLCĐ và bản sắc VH của đồng bào dân tộc Thái tại các Homestay: Hồng Chung, Bình Yến, Loan Khang của xã Nghĩa Lợi và Homestay Tông Pọng ở phƣờng Tân An. Qua đó, đoàn đánh giá cao những tiềm năng, thế mạnh TN cũng nhƣ sự phát triển, bảo tồn bản sắc VH của đồng bào dân tộc Thái gắn với phát triển DLCĐ, DLCĐ mang lại thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân nơi đây.
2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch cộng đồng
2.4.1. Nh n tố hách quan
Bảng số 06: Bảng Thống kê mức độ đạt đƣợc về chất lƣợng lƣu trú, chất lƣợng ăn uống, chất lƣợng hƣớng dẫn về du lịch cộng đồng tại thị xã
Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái
Nội dung Mức độ đạt đƣợc Ảnh hƣởng Khá ảnh hƣởng Bình thƣờng Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng SL % SL % SL % SL % SL % Chất lƣợng lƣu trú 38 16.5 38 16.5 94 40.9 98 42.6 0 0.0 Chất lƣợng ăn uống 38 16.5 38 16.5 94 40.9 98 42.6 0 0.0 Chất lƣợng hƣớng dẫn viên 38 16.5 38 16.5 94 40.9 98 42.6 0 0.0
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát) a, Điều kiện tự nhiên nhân văn
Đầu tƣ phát triển DLCĐ còn hạn chế. Quá trình tìm hƣớng đi trong phát triển du lịch còn gặp không khó khăn do công tác thu hút doanh nghiệp lớn đầu tƣ vào du lịch còn hạn chế, việc đầu tƣ các điểm DLCĐ còn manh mún, cơ chế khuyến khích phát triển du lịch chƣa rõ nét. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch có quy mô nhỏ, năng lực quản lý còn hạn chế dẫn đến khả năng cạnh tranh chƣa cao.
b, Đặc điểm dân tộc
Xác định phạm vi cộng đồng là những dân cƣ sống, sinh hoạt và lao động cố định, lâu dài hoặc liền kề vùng có tài nguyên thiên nhiên. hông bao gồm cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp từ nơi khác đến làm việc hay kinh doanh. Cộng đồng dân cƣ đóng vai trò chủ thể trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch. Họ là ngƣời quyết định sự tồn tại và phát triển của DLCĐ. Họ vừa là chủ
thể cung cấp dịch vụ du lịch vừa là ngƣời quản lý, họ cũng chính là ngƣời bảo vệ tài nguyên du lịch.
c, Cơ sở hạ tầng + Lưu trú
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ DLCĐ còn thiếu đồng bộ, chất lƣợng chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển DLCĐ hiện nay, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa. Nhiều điểm, khu du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp và nông thôn rất hấp dẫn nhƣng cơ sở hạ tầng và dịch vụ còn sơ sài và nghèo nàn đã làm hạn chế việc thu hút khách đến và kéo dài thời gian lƣu trú. Thứ ba, về nguồn nhân lực du lịch thì Nguồn nhân lực cho phát triển du lịch của tỉnh còn thiếu và yếu, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của hội nhập. Lao động du lịch còn kém cạnh tranh so với một số địa phƣơng có ngành du lịch phát triển trong nƣớc cũng nhƣ trong khu vực. Chất lƣợng du lịch toàn ngành chƣa cao.
+ Ăn uống
Về phát triển sản phẩm và thị trƣờng: Hiện nay, sức cạnh tranh của sản phẩm DLCĐ của tỉnh Yên Bái nói chung và thị xã Nghĩa Lộ nói riêng số với trong nƣớc trong nƣớc và đặc biệt là trong khu vực ASEAN không cao, sản phẩm dịch vụ DLCĐ của thị xã Nghĩa Lộ chƣa tạo đƣợc điểm nhấn và thiếu sức hấp dẫn đặc biệt do còn đơn điệu và trùng lặp với các sản phẩm DLCĐ của các địa phƣơng khác nhƣ Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu.
2.4.2. Nh n tố chủ quan
a, Về chính sách
Chính quyền, địa phƣơng tuy đã nhận thức đƣợc vai trò của DLCĐ, đã có kinh nghiệm nhất định trong tổ chức quản lý phát triển nhƣng còn yếu và thiếu sự quan tâm đúng mức dẫn đến việc không tạo đƣợc các cơ chế đặc thù cho DLCĐ phát triển. Các văn bản pháp quy chƣa phù hợp, chồng chéo, các
văn bản mâu thuẫn rất khó trong việc thực thi những hành động cụ thể, vẫn chỉ dừng lại ở chủ trƣơng, chính sách còn trên thực tế vẫn chƣa đƣợc chú trọng triển khai tƣớng xứng với tiềm năng phát triển DLCĐ tại thị xã Nghĩa Lộ.
Vì vậy, DLCĐ tại tỉnh Yên Bái nói chung và thị xã Nghĩa Lộ nói riêng vẫn mang tính tự phát, chƣa đƣợc tổ chức bài bản, chủ yếu xuất phát từ một vài hoạt động kinh doanh DL nhỏ lẻ của một số hộ gia đình với mục đích khai thác cảnh quan thiên nhiên sẵn có, hoạt động du lịch chƣa mang lại sự thụ hƣởng những nét đặc sắc trong VH bản địa cho du khách.
b, Cơ quan quản lý du lịch
Cơ quan quản lý du lịch chỉ chú trọng đến yếu tố phát triển kinh tế, chuyển quá nhanh sang dịch vụ du lịch, tuy nhiên việc tổ chức còn thiếu kế hoạch, chƣa có tầm nhìn dài hạn, kỹ năng đón tiếp du khách của CĐĐP còn hạn chế nên dễ xảy ra tình trạng manh mún, chụp giật, chƣa quan tâm đến vấn đề duy trì chất lƣợng của hoạt động tham quan, giới thiệu văn hoá, giới thiệu các sản phẩm du lịch. Đặc biệt, tỉnh hiện chƣa có chiến lƣợc cũng nhƣ quy hoạch phát triển DLCĐ, phân vùng dành cho DLCĐ.
c, Hộ làm du lịch
Năng lực của các hộ làm du lịch còn lạc hậu, trình độ dân trí thấp dẫn đến chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch còn chƣa cao, chủ yếu là mang tính tự phát.
d, hách du lịch
Các sản phẩm du lịch đặc thù tại thị xã Nghĩa Lộ chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ, các sản phẩm chƣa thực sự nổi bật, chƣa thực sự phát triển tƣơng xứng với tiềm năng hiện có, chƣa thật sự hút khách; chất lƣợng dịch vụ còn hạn chế. Công tác quảng bá sản phẩm DLCĐ còn hạn chế cả về nội dung lẫn phạm vi.
e, Sự phối hợp của các ban ngành
Sự phối hợp giữa các ban ngành với chính quyền, địa phƣơng và thành phần tƣ nhân trong hoạt động du lịch chƣa chặt chẽ. Hơn nữa, sự suy giảm tài nguyên do các hoạt động dân sinh, kinh tế khác và do quản lý chƣa thực sự chặt chẽ, thiếu đầu tƣ bảo vệ đã làm ảnh hƣởng trực tiếp tới môi trƣờng.
2.5. Đánh giá chung
2.5.1. Ưu điểm
Thị xã Nghĩa Lộ có TNDL văn hóa đặc sắc quốc gia và cấp tỉnh, không chỉ các giá trị văn hoá tự nhiên mà còn cả các giá trị văn hoá dân tộc, đang đƣợc gìn giữ bảo tồn khá tốt, ngăn chặn đƣợc nguy cơ mai một, biến dạng của văn hoá truyền thống.
Thị xã Nghĩa Lộ có môi trƣờng tự nhiên trong lành, thiên nhiên ƣu đãi, môi trƣờng xã hội, nhân văn đặc sắc. Có lợi thế phát triển các sản phẩm du lịch khác nhƣ du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch sinh thái góp phần đa dạng các sản phẩm du lịch.
Ngƣời dân tự hào về văn hoá và truyền thống, lại có thêm nhiều việc làm, thu nhập từ PTDL nên càng có ý thức hơn trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá, thiên nhiên, môi trƣờng. Sản xuất thủ công mỹ nghệ gắn với làng nghề thổ cẩm và đặc biệt là các dịch vụ phục vụ các loại hình du lịch mạo hiểm. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong khu vực công nghiệp - dịch vụ, tăng thu ngân sách cho địa phƣơng.
Giao thông dần hoàn thiện hơn. Đã có các nhà đầu tƣ tƣ nhân thực hiện các dự án liên quan đến du lịch trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ.
2.5.2. Hạn chế
Giao thông chƣa thực sự thuận lợi; cách làm du lịch chƣa bài bản chuyên nghiệp; nguy cơ mai một bản sắc văn hoá; cảnh quan bị phá vỡ bởi
diện tích che phủ rừng giảm; nguồn nƣớc của dòng suối Thia mang nhiều huyền thoại tại vùng đất Mƣờng Lò đang bị cạn kiệt bởi các công trình thủy điện; thiếu các nhà đầu tƣ chiến lƣợc; cánh đồng Mƣờng Lò bị thu hẹp nhƣờng quỹ đất cho cho dân cƣ.
Thị xã Nghĩa Lộ có TNDL văn hóa đặc sắc quốc gia và cấp tỉnh, không chỉ các giá trị văn góa tự nhiên mà còn cả các giá trị văn hóa dân tộc, đang đƣợc gìn giữ bảo tồn khá tốt, ngăn chặn đƣợc nguy cơ mai một, biến