7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển DLCĐ
1.1.2.2. Các tiêu chí phản ánh phát triển DLCĐ
a, Các tiêu chí phản ánh sự tăng trƣởng về qui mô
Việc cộng đồng dân cƣ tham gia vào Du lịch cộng đồng ở địa phƣơng mang tính tự nguyện dựa trên sự trao đổi và thống nhất giữa ban quản lý Du lịch cộng đồng địa phƣơng với các hộ gia đình. Dù tham gia hay không tham gia, dù tham gia nhiều hay ít thì các hộ gia đình có trách nhiệm chung trong việc xây dựng những hình ảnh tốt đẹp nhất về Du lịch cộng đồng tại địa phƣơng mình.
Có 3 mô hình phát triển Du lịch cộng đồng tại một địa phƣơng, mô hình thứ nhất là cả cộng đồng cùng tham gia vào du lịch cộng đồng; mô hình thứ hai chỉ gồm một bộ phận cộng đồng hoặc hộ gia đình tham gia và mô hình thứ ba là mô hình liên doanh giữa cộng đồng hoặc một số thành viên cộng đồng và đối tác kinh doanh.
Mức độ tham gia trong một dự án Du lịch cộng đồng của cộng đồng có thể khác nhau tùy theo từng nơi. Một số lựa chọn để cộng đồng tham gia vào Du lịch cộng đồng bao gồm:
Cá nhân sản xuất và bán hàng địa phƣơng hoa quả, hàng thủ công … cho du khách trực tiếp hoặc thông qua các doanh nghiệp du lịch. Đây là một cách tốt để lan tỏa thu nhập trong cộng đồng.
Doanh nghiệp du lịch tƣ nhân thƣờng ở bên ngoài cộng đồng - Doanh nghiệp tƣ nhân bên ngoài đƣợc phép cung cấp các dịch vụ cho khách du lịch tại điểm Du lịch cộng đồng và sau đó chia sẻ lại lợi nhuận cho cộng đồng trên cơ sở thỏa thuận.
Một số cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch một cách không chính thức (doanh nghiệp vận hành và quản lý bởi cá nhân địa phƣơng , thƣờng các cá nhân này thiếu kỹ năng và kiến thức du lịch nên việc thành công cũng còn hạn chế
Các doanh nghiệp do cộng đồng cùng sở hữu và điều hành doanh nghiệp cộng đồng : Mô hình này đôi khi có thể thiếu tính chuyên
nghiệp trong việc tổ chức hoạt động, nhƣng điều này có thể đƣợc khắc phục theo thời gian.
Liên doanh giữa cộng đồng và doanh nghiệp tƣ nhân: Bao gồm chia quyền sở hữu, hoặc các thỏa thuận hợp đồng chặt chẽ liên quan đến dịch vụ ăn ở cho khách hoặc các hoạt động du lịch khác.
Nếu toàn bộ hoặc một bộ phận cộng đồng lựa chọn một trong các phƣơng pháp này, thìcần phải phát triển một chiến lƣợc rõ ràng đƣợc thông qua không chỉ bởi các thành viên của cộng đồng địa phƣơng mà còn bởi các bên liên quan khác có quan tâm đến du lịch cộng đồng. Điều này đặc biệt cần thiết nếu chọn mô hình doanh nghiệp do cộng đồng cùng sở hữu và điều hành. Thiết lập một bộ phận quy hoạch du lịch cùng với các thành viên trong cộng đồng là một điều kiện tiên quyết cho bất kỳ loại Du lịch cộng đồng nào.
- Sự tăng trƣởng về cơ sở vật chất phục vụ cho DLCĐ - Sự gia tăng về số lƣợng, danh mục các sản phẩm DLCĐ
- Sự tăng trƣởng về khách du lịch, doanh số, lợi nhuận của DLCĐ
Đã có rất nhiều các khái niệm khác nhau về khách du lịch, định nghĩa đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XVIII tại Pháp, theo đó khách du lịch là ngƣời thực hiện một cuộc hành trình lớn “Faire le grand tour”. Cuộc hành trình lớn là cuộc hành trình từ Paris đến Đông nam nƣớc Pháp.
ớ ch nộ đ a:
Khách du lịch quốc tế gồm hai nhóm khách: là ngƣời nƣớc ngoài,
ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài vào Việt Nam du lịch khách inbound và công dân Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam ra nƣớc ngoài du lịch khách outbound .
hách du lịch quốc tế là một khách đi du lịch tới một đất nƣớc không phải là đất nƣớc mà cƣ trú thƣờng xuyên trong khoảng thời gian ít nhất là một ngày đêm nhƣng không vƣợt quá một năm và mục đích chính của chuyến đi không phải là để hoạt động mục đích kiếm tiền trong phạm vi đất nƣớc tới thăm.
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú
tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
b, Các tiêu chí phản ánh sự cải thiện về chất lƣợng của DLCĐ
- Sự an toàn cho khách du lịch và các lao động làm du lịch
Dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp trong và ngoài nƣớc, ảnh hƣởng không nhỏ đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, với việc kiểm soát tốt dịch bệnh trong thời gian qua, tỉnh Yên Bái nói chung và thị xã Nghĩa Lộ nói riêng đã duy trì đƣợc hình ảnh điểm đến an toàn, trách nhiệm. Tiếp tục đƣợc các tạp chí hàng đầu thế giới bình chọn là điểm đến an toàn, hấp dẫn của Việt Nam.
Đây sẽ là cơ hội cho ngành du lịch phục hồi và phát triển mạnh trong tƣơng lai. Tuy nhiên, với xu hƣớng mở cửa, thu hút đầu tƣ, đơn giản hóa thủ tục xuất, nhập cảnh để phát triển du lịch đƣợc đẩy mạnh, tất yếu sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy về an ninh, xã hội và môi trƣờng; đồng thời, đây cũng là điều kiện thuận lợi để các thế lực thù địch, các loại tội phạm có thể lợi dụng để tiến hành các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
Ngành du lịch chủ động nắm chắc tình hình, tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền các cấp chỉ đạo các giải pháp phát triển du lịch, gắn kết chặt chẽ giữa phát triển du lịch với bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Cùng với đó, thực hiện nghiêm chính sách, pháp luật trên lĩnh vực du lịch theo hƣớng vừa tạo điều kiện thông thoáng, thuận lợi thu hút đầu tƣ và khách nƣớc ngoài vào địa bàn, vừa bảo đảm không để các thế lực thù địch, phản động và các loại tội phạm lợi dụng du lịch hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an
toàn xã hội. ịp thời phát hiện, giải quyết, khắc phục những hạn chế, thiếu sót và xử lý nghiêm sai phạm gây cản trở sự phát triển của ngành Du lịch. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý hoạt động du lịch.
UBND tỉnh cũng chỉ đạo các cấp, các ngành làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội đối với các cá nhân, tổ chức hoạt động trên lĩnh vực du lịch và với cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch. Chủ động đề ra các phƣơng án, giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các thách thức về an ninh phi truyền thống, tạo điều kiện cho du lịch phục hồi và phát triển, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
- Sự hài lòng của khách du lịch