Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương (Trang 105 - 110)

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cần có sự chỉ đạo cụ thể về lãi suất trong toàn hệ thống tránh tình trạng các chi nhánh trong hệ thống cạnh tranh không lành mạnh.

- Hiện nay các điều kiện về môi trƣờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng còn nhiều thiếu sót, bất cập, chính vì vậy việc Chính phủ thƣờng xuyên đƣa ra những Nghị định để chỉ đạo hoạt động của ngành ngân hàng là sự cố gắng rất lớn của Nhà nƣớc nhằm từng bƣớc hoàn thiện môi trƣờng pháp lý cho sự phát triển của ngành. Khi các Nghị định này ra đời, Agribank cần hƣớng dẫn kịp thời các quy chế, quy định của NHNN, tránh tình trạng NHNN ban hành cơ chế, quy định mới nhƣng rất lâu sau Trụ sở chính mới có văn bản hƣớng dẫn gây khó khăn cho Chi nhánh trong quá trình thực hiện, giúp Chi nhánh giải tỏa kịp thời những vƣớng mắc để nâng cao hiệu quả hoạt động. Đồng thời, Agribank khi ban hành các văn bản hƣớng dẫn cũng cần phải làm đồng bộ, phù hợp với thực tế, giảm việc chỉnh sửa, thay đổi thƣờng xuyên.

- Với tƣ cách là đơn vị chủ quản của toàn bộ hệ thống, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và có các phòng ban chuyên trách đảm nhiệm công tác hoạch định chính sách cho vay và quản trị rủi ro cho vay, Agribank cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện một hệ thống quản trị rủi ro định hƣớng thông lệ quốc tế. Cụ thể:

+ Ngân hàng cần sớm nghiên cứu và xây dựng mô hình lƣợng hóa cụ thể mức độ rủi ro của doanh nghiệp cũng nhƣ mô hình định lƣợng để xác định giới hạn cho vay trên cơ sở mức độ rủi ro của doanh nghiệp, xây dựng mô hình đánh giá và cảnh báo sớm rủi ro để áp dụng cho toàn hệ thống.

+ Cần phát triển hệ thống thông tin quản lý đảm bảo cập nhật, chính xác và đầy đủ. Hệ thống thông tin này đƣợc tập trung tại Trụ sở chính, kết nối trực tuyến với các Chi nhánh trên cơ sở mạng máy tính nội bộ. Nội dung hệ thống này bao gồm tất cả các thông tin cần thiết cho hoạt động quản trị rủi ro cho vay của Ngân hàng.

+ Định kỳ xây dựng bảng giá nhà đất từng khu vực và những diễn biến về tình hình biến động giá bất động sản trên thị trƣờng để các Chi nhánh tham khảo cho vay cũng nhƣ điều chỉnh dƣ nợ một cách kịp thời phù hợp với xu hƣớng thị trƣờng.

+ Cần ban hành quy định cụ thể, chặt chẽ, lƣu trữ, bảo quản và quản lý hồ sơ cho vay, thực sự coi hồ sơ cho vay nhƣ một tài sản quan trọng của ngân hàng là cơ sở khẳng định sở hữu của ngân hàng đối với phần tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất.

KẾT LUẬN

Chất lƣợng tín dụng chƣa và không bao giờ là vấn đề cũ với các Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Hải Dƣơng nói riêng. Nó luôn đòi hỏi phải đƣợc nâng cao trong suốt quá trình hoạt động của Ngân hàng.

Cũng giống nhƣ các ngân hàng khác, trong quá trình hoạt động của mình, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Hải Dƣơng cũng đã có sự nỗ lực trong nâng cao chất lƣợng tín dụng đáng khích lệ. Nhƣng so với tiềm năng và yêu cầu của nền kinh tế xã hội thì chƣa tƣơng xứng, đòi hỏi tập thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng phải cố gắng nhiều hơn với những giải pháp tích cực.

Với đề tài: “Chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải Dƣơng”, tác giả đã tập trung làm rõ những nội dung sau:

Thứ nhất, tác giả đã khái quát những nội dung cơ bản về chất lƣợng tín dụng tại các NH.

Thứ hai, tác giả đã thực hiện việc phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải Dƣơng , chỉ rõ những kết quả đạt đƣợc trong chất lƣợng tín dụng. Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra những hạn chế trong chất lƣợng tín dụng của ngân hàng.

Thứ ba, từ những kết quả phân tích, tác giả đã xây dựng những giải pháp và kiến nghị để có thể giúp cho lãnh đạo Chi nhánh có thể lựa chọn để thực hiện, nhằm mục tiêu nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải Dƣơng trong thời

gian tới. Hi vọng rằng các giải pháp này sẽ có thể đƣợc ứng dụng vào thực tế công tác quản lý của ngân hàng và mang lại hiệu quả cao trong thời gian tới.

Mặc dù tác giả đã cố gắng hết sức để nội dung luận văn có tính lý luận và thực tiễn cao nhƣng do điều kiện và kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. C.Mác, 1962. Tư bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự Thật.

2. Phan Thị Cúc, 2008. Giáo trình tín dụng ngân hàng. Hà Nội: nhà xuất

bản thống kê.

3. Hồ Diệu, 2001. Tín dụng ngân hàng. TP. HCM: Nhà xuất bản thống kê. 4. Nguyễn Đăng Dờn, 2005. Tín dụng Ngân hàng. TP. HCM: Nhà xuất bản

thống kê.

5. Trần Đình Định, 2/2008. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam. Hà Nội: NXb Tƣ pháp.

6. Frederic S.Mishkin, 2001.Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: Nxb Khoa học và kỹ thuật.

7. Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002. Ngân hàng Thương mại- Quản trị và nghiệp vụ. Hà Nội: Nxb Thống kê.

8. Phan Thị Thu Hà. 2006, Giáo Trình Ngân hàng Thương mại. Hà Nội:

NXB thống kê.

9. Tô Ngọc Hƣng và Nguyễn Kim Anh, 1999. Nghiệp vụ Kinh doanh Ngân

hàng nâng cao, Học viện Ngân hàng. Hà Nội.

10.Lƣu Thị Hƣơng, 2005. Giáo trình Thẩm định tài chính dự án. Hà Nội:

NXB tài chính.

11.Trần Luyện, 2007. Để hạn chế rủi ro trong cho vay của các Tổ chức tín dụng. Tạp chí Ngân hàng, số 19, trang 25-27.

12.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hải Dƣơng, 2014. Báo

cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh doanh năm 2015. Hải Dƣơng.

13.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hải Dƣơng, 2015. Báo

cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2015, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh doanh năm 2015. Hải Dƣơng.

14.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hải Dƣơng, 2016. Báo

cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2016, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh doanh năm 2016. Hải Dƣơng.

15.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 1997. Điều

lệ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Hà Nội.

16.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2006. Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cán bộ tín dụng. Hà Nội.

17.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 7/2004. Sổ tay tín dụng. Hà Nội.

18.Quốc hội, 2010. Luật Các Tổ Chức Tín Dụng. Hà Nội.

19.Nguyễn Hữu Tài, 2002. Giáo trình lý thuyết Tài chính - Tiền tệ. Hà Nội: Nxb Thống kê.

20.Nguyễn Văn Tiến, 2008. Tài chính hiện đại trong nền kinh tế mở. Hà

Nội: NXB thống kê .

21.Nguyễn Văn Tiến, 2013. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Thống Kê.

22.Mai Siêu, 2000. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)